Chúc bạn học tốt!!!
Câu 1: Khoáng sản năng lượng hay nhiên liệu hóa thạch bao gồm dầu mỏ, hơi đốt, đá phiến dầu, than bùn, than v.v.
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm… Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép, đồng, chì… + Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi… Dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng…
Câu 3: - Thời tiết là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn nhất định. - Thời tiết luôn thay đổi. Khí hậu của một nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở nơi nào đó, trong một thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành quy luật.
Nêu sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu
-Thời tiết: Sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng. - Xảy ra trong một thời gian ngắn. - Thời tiết luôn thay đổi. Khí hậu: Sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết.
Câu 4:- Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau: ... + Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C. + Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn.
Câu 5: Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt của Trái Đất.
Dụng cụ đo: Thùng đo mưa
Dụng cụ đo độ ẩm: ẩm kế
Nhiệt độ không khí là một hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, ngay lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời.
Dụng cụ dùng đo không khí: Nhiệt kế
Câu 6:
Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.
- Gió Tín Phong (gió Mậu Dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30 độ Bắc và Nam về phía Xích Đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30-35 độ Bắc và nam ( đai áp cao chí tuyến) về các vĩ độ 60 độ bắc nam( các đai áp thấp ôn đới).
-Gió Đông cực là loại gió thổi từ hai áp cao địa cực về ấp thấp ôn đới. ( Do sự chuyển động của Trái Đất quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng. ...
Câu 7: Đới nóng (nhiệt đới), Hai đới ôn hòa (ôn đới), Hai đới lạnh (hàn đới)
Câu 9: Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. Hồ thường không có diện tích nhất định.
Nêu nguồn gốc hình thành hồ:Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau. ... Hồ băng hà được hình thành do băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất đá mềm để lại vũng nước lớn. Ví dụ: Phần Lan, Canada... Hồ miệng núi lửa là hồ hình thành trên miệng trũng của núi lửa, nước tụ lại khi chảy ra sông.