1. Lịch sử Sài Gòn tính đến nay 45 năm
1. Lịch sử Sài Gòn tính đến nay là 45 năm.
2. Nguyễn Hoàng.
3. Chúa Nguyễn xâm lược Chân Lạp chiếm được Sài Gòn.
Xin ctlhn
Nhanh giúp mình với Đầy đủ, ngắn gọn, xúc tích
Cho hcn ABCD có AB =36 cm,AD=24 cm.E là trung điểm của AB.Tia DE cắt AC ở F ,cắt CB ở G. a,CM tam giác ADE đồng dạng tam giác DFC đồng dạng tam giác EFA b,Tính độ dài DF c, CM FD^2 =FE.FG
Giữa hai điểm A và B có hiệu đện thế luôn luôn không đổi U=12V, người ta mắc hai điện trở R1 và R2 Nếu R1 nối tiếp R2 thì công suất tiêu thụ của toàn mạch là 1,44W. Nếu R1 song song với R2 thì công suất tiêu thụ của toàn mạch là 6W. Biết R1>R2 a/ Tính R1 và R2 b/ Trong trường hợp hai điện trở được mắc song song với nhau, người ta mắc thêm điện trở R3 nối tiếp với hai điện trở nói trên rồi mắc vào hiệu điện thế U=12V. Người ta nhận thấy công suất tiêu thụ trên điện trở R3 bằng 5/3 công suất tiêu thụ của R1. Tính điện trở R3
Vẽ gấu ninja đi Ko còn j để nói ...
nửa đường tròn (O), đường kính BC. Gọi D là điểm cố định thuộc đoạn thẳng OC (D khác O và C). Dựng đường thẳng d vuông góc với BC tại điểm D, cắt nửa đường tròn (O) tại điểm A. Trên cung AC lấy điểm M bất kỳ (M khác A và C), tia BM cắt đường thẳng d tại điểm K, tia CM cắt đường thẳng d tại điểm E. Đường thẳng BE cắt nửa đường tròn (O) tại điểm N (N khác B). 1. CM: Tứ giác CDNE nội tiếp 2. CM: 3 điểm C, K và N thẳng hàng 3. Tiếp tuyến tại N của nửa đường tròn (O) cắt đường thẳng d tại F. CM: F là trung điểm của KE và OF vuông góc MN
câu b và câu c bài hình giúp em ạ
1: Biên giới tự nhiên giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào? * A. U-Ran B. I-bê-rich C.Xcăn-đi-na-vi D. Ban-Căng. 2: Kênh đào Pa-na-ma nối liền hai đại dương nào? * A. Đại Tây Dương- Ấn Độ Dương B. Thái Bình Dương- Đại Tây Dương C. Ấn Độ Dương- Bắc Băng Dương D. Ấn Độ Dương -Thái Bình Dương. 3: Sông ngòi môi trường Địa Trung Hải có đặc điểm gì ? * A. Đóng băng vào mùa đông B. Ngắn, dốc và nhiều nước mùa thu-đông C. Nhiều nước vào mùa hạ D. Nhiều nước quanh năm và không đóng băng.
Mọi người ơi ơi làm hộ mình với
Nguyên tắc đổi mới của Đảng đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI D. Đổi mới mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội. A. Không thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện hiệu quả hơn. C. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đặc điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 1 và là đặc trưng của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 2? A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn. B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản. Ba chương trình kinh tế lớn được đề ra trong kế hoạch 5 năm (1986-1990) ở Việt Nam là D. Lương thực - thực phẩm - hàng may mặc. C. Lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. B. Lương thực, thực phẩm - hàng may mặc - hàng xuất khẩu A. Lương thực, thực phẩm - hàng tiêu dùng Theo Hiệp định sơ bộ 06/03/1946, Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia C. Độc lập, có chính phủ, nghị viện, quân đội và là thành viên của Liên bang Đông Dương. A. Tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng, nằm trong khối Liên hiệp Pháp. B. Độc lập, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp. D. Tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và độc lập với Liên bang Đông Dương. Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta là B. Bắc Sơn - Võ Nhai D. Thanh - Nghệ - Tĩnh. C. Cao Bằng. A. Liên khu V. Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”? A. Đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng của ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. B. Do thắng lợi của ta trên bàn đàm phán ở Pari. D. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong việc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ. C. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969, 1970, và 1971. Phần lớn, các nước châu Á giành được độc lập vào thời gian nào? D. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX. A. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX. C. Cuối những năm 40 của thế kỉ XX. B. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX. Một trong những biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau CTTG II là D. sự thành lập hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên. C. Trung Quốc thu hồi Hồng Công, Ma Cao. A. cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946-1949). B. nước CHND Trung Hoa ra đời. Trước CTTG II, nước nào ở ĐNA vẫn giữ được độc lập? C. In-đô-nê-xi-a. A. Việt Nam. D. Cam-pu-chia. B. Thái Lan. Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước ĐNA từ sau CTTG II đến nay? D. Tham gia vào Liên hợp quốc. C. Trở thành các nước công nghiệp mới. B. Hầu hết các nước đều giành được độc lập. A. Lần lượt gia nhập ASEAN. Cuối những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình các nước châu Phi A. khó khăn và không ổn định. B. ổn định, khôi phục kinh tế. C. bước đầu phát triển. D. phát triển về mọi mặt.
Ai giải hộ em câu 2 ............
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến