Chất rắn không tan là `Cu` vì `Cu` không tác dụng với `H_2SO_4`
`n_(Cu)=(19,2)/64=0,3mol`
`n_(H_2)=V/(22,4)=(6,72)/(22,4)=0,3mol`
Gọi x là nMg, y là nFe
PTHH: `Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2`
`Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2`
Ta có: `x+y=0,3`(1) (Tỉ lệ mol 2 kim loại với `H_2` là 1:1)
`mX=mMg+mFe+mCu`
`32,8=x.24+y.56+19,2`
`24x+56y=13,6`(2)
Từ (1) và (2) giải hệ ta được:`x=0,1, y=0,2mol`
`%_(mCu)=(19,2.100)/(32,8)=58,54%`
`%_(mMg)=(0,1.24.100)/(32,8)=7,3%`
`%_(mFe)=100-58,54-7,3=34,16%`
b)Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mX+mddH2SO4=dd A+m rắn+m khí
32,8+200=mdd A+19,2+0,3.2
->m dd A=213g
Dung dịch A chứa `MgSO_4` và `FeSO_4`
`C%_(MgSO_4)=(0,1.120.100)/213=5,63%`
`C%_(FeSO_4)=(0,2.152.100)/213=14,27%`
C) Đề bạn bị lỗi nha. Có kim loại không tan chứng tỏ là H2SO4 loãng vì Cu ko tác dụng nhưng ở câu C lại có khí `SO_2` nên `H_2SO_4` đề bài phải là đặc hoặc đặc nóng thì mới tạo ra sản phẩm khử.