Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại làA.tính oxi hoá và tính khử. B.tính oxi hoá.C.tính khử. D.tính bazơ.
Chất không có tính chất lưỡng tính làA.Al(OH)3.B.NaHCO3. C.AlCl3.D.Al2O3.
Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?A.vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.B.vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.C.glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. D.vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.
Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải làA.Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3.B.Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.C.NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. D.NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
Dãy gồm hai chất đều tác dụng với NaOH làA.CH3COOH, C6H5OH.B.CH3COOH, C6H5CH2OH.C.CH3COOH, C2H5OH. D.CH3COOH, C6H5NH2.
Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A.bọt khí bay ra.B.kết tủa trắng xuất hiện.C.kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. D.bọt khí và kết tủa trắng.
Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại mã di truyền cùng qui định tổng hợp axit amin prôlin là 5’XXU3’; 5’XXA3’; 5’XXX3’; 5’XXG3’. Từ thông tin này cho thấy việc thay đổi nuclêôtit nào trên mỗi bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng trên chuỗi pôlipeptit.A.Thay đổi nuclêôtit thứ ba trong mỗi bộ ba.B.Thay đổi nuclêôtit thứ hai trong mỗi bộ baC.Thay đổi nuclêôtit đầu tiên trong mỗi bộ ba.D.Thay đổi vị trí của tất cả các nuclêôtit trên một bộ ba.
Trung hoà 7,2 gam axit cacboxylic đơn chức, mạch hở cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit làA.C6H5COOH.B.HCOOH. C.CH2=CHCOOH. D.CH2=C(CH3)COOH.
Loại biến dị không được sử dụng trong chọn giống là ?A.Thường biếnB.Đột biến nhiễm sắc thể.C.Biến dị tổ hợpD.Đột biến gen.
Muốn tìm hiểu vai trò của kiểu gen và ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện tính trạng ở người thì dùng phương pháp nghiên cứu:A.Tế bàoB.Trẻ đồng sinhC.Phả hệ D.Phân tử
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến