+\(X\) có \(n=3\) nên có 3 lớp e.
\(l=1\) nên e cuối ở phân lớp \(p\)
\(m=+1\) nên nằm ở ô lượng tử thứ 3.
\(m_s=-1/2\) nên e cuối có spin xuống dưới.
Vậy cấu hình e phân lớp ngoài cùng phải là \(3{p^6}\)
Vậy cấu hình e của \(X\) là
\(1{s^2}{\text{ 2}}{{\text{s}}^2}2{p^6}{\text{ 3}}{{\text{s}}^2}3{p^6}\)
Vậy \(Z_X=18\) nên \(X\) ở ô số 18; chu kỳ 3; có 8 e ngoài cùng thuộc nguyên tố p nên thuộc nhóm VIIIA.
Vậy \(X\) là khí hiếm.
+ \(Y\) có \(n=4\) nên có 4 lớp e.
\(l=0\) nên e cuối thuộc phân lớp \(s\).
\(m_s=+1/2\) nên e cuối cùng có spin dương hướng lên trên.
Vậy cấu hình e phân lớp ngoài cùng là \(4{s^1}\)
Suy ra cấu hình e của \(Y\) là
\(1{s^2}{\text{ 2}}{{\text{s}}^2}2{p^6}{\text{ 3}}{{\text{s}}^2}3{p^6}{\text{ 4}}{{\text{s}}^1}\)
\( \to Z_Y=19\)
\(Z\) ở ô số 19; chu kỳ 4; có 1e ngoài cùng thuộc phân lớp \(s\) nên thuộc nhóm IA.
Vậy \(Y\) là kim loại.