X + AgNO3 —> Kết tủa duy nhất là AgCl —> X không có Fe2+.
nHCl = nAgCl = 1,4 —> nNaNO3 = 0,14
Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,62
Đặt a, b, c, d là số mol H2, CO2, N2, NH4+
nY = a + b + c = 0,12
mY = 2a + 44b + 28c = 0,12.2.11
nN = 2c + d = 0,14
nH = 2a + 4d + 0,62.2 = 1,4
—> a = 0,04; b = 0,02; c = 0,06; d = 0,02
X gồm Na+ (0,14), NH4+ (0,02), Cl- (1,4) và Al3+, Fe3+, Mg2+ (Gọi chung 3 ion này là Rz+)
—> mRz+ = 15,11
Bảo toàn điện tích —> Mol điện tích dương của Rz+ là 1,24 (mol)
Đặt nAgNO3 đã dùng = u —> nAg+ dư = u – 1,4
Z gồm Na+ (0,14), NH4+ (0,02), NO3- (u), Ag+ dư (u – 1,4) và Al3+, Fe3+, Mg2+.
Cô cạn và nung Z thu được: NaNO2 (0,14), Ag (u – 1,4) và các oxit bao gồm Rz+ và O2- (1,24/2 = 0,62)
m rắn = 0,14.69 + 108(u – 1,4) + 15,11 + 0,62.16 = 90,85
—> u = 1,92
Phần khí T thoát ra bao gồm:
+ Từ NaNO3 (0,14) —> O2 (0,07)
+ Từ NH4NO3 (0,02) —> N2O (0,02) và H2O (0,04)
+ Từ R(NO3)z —> NO2 (1,24) và O2 (1,24/4 = 0,31)
+ Từ AgNO3 dư (u – 1,4 = 0,52) —> NO2 (0,52) và O2 (0,26)
Vậy T gồm O2 (0,64), N2O (0,02), H2O (0,04), NO2 (1,76)
—> %VNO2 = 71,54%