Nguyên tố R có cấu hình e là 1s22s22p3. Oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro lần lượt có công thức là:A.RO2 và RH4. B.RO3 và H2R.C.R2O5 và RH3. D.R2O7 và RH.
Cho 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt có số hiệu nguyên tử là 9, 16, 17. Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim là:A.X < Y < Z. B. Z < Y < X. C.X< Z < Y. D.Y < Z < X.
Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13, 19. Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là:A.C < B < A < D. B. C < A < B < D.C.D < B < A < C. D.D < A < B < C.
Cơ học cổ điển do:A.Galile xây dựng B.Kêple xây dựng C.Côpecnich xây dựng D.Newton xây dựng
Nguyên tố T thuộc chu kỳ 4 nhóm VIIIB. Cấu hình e nào sau đây không thể là T:A.3d64s2. B.3d74s2.C.3d84s2. D.3d104s1.
Tổng số nguyên tố ở chu kỳ 3 và chu kỳ 4 là:A. 8 nguyên tố. B.18 nguyên tố.C.10 nguyên tố. D.26 nguyên tố.
Cho các nhận định sau:(1): Trong một chu kỳ, tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.(2): Trong một nhóm, tính phi kim tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.(3): Trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.(4): Trong một nhóm, độ âm điện giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.Số nhận định chính xác là:A.1B.2C.3D.4
Hai nguyên tố X và Y thuộc 2 ô liên tiếp trong bảng HTTH (cùng một chu kỳ). Tổng số hạt mang điện trong cả 2 nguyên tử X và Y là 66 hạt (biết ZXY). Hai nguyên tố đó là: A.S và Cl. B.P và S. C.Cl và Ar. D. Si và P.
Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn. Công thức hợp chất khí với hidro là: A.AH7. B.HA.C.H2A. D.AH3.
Nguyên tố T thuộc nhóm VA trong bảng hệ thống tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của T là: A.T2O5. B.T2O3. C.TO2. D.TO5.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến