Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên khoảng (2;+∞)A.B.y = –x3 + 6x2 – 9x + 2C.D.y = –x2 + 5x – 2
Chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SA = 2a. Thể tích tứ diện SBCD bằng:A.B.C.D.
Cho hàm số y = sinx – x. Hàm số này:A.Đồng biến trên ℝ.B.Đồng biến trên khoảng (0;+∞)C.Chỉ nghịch biến trên khoảng (–∞;0)D.Nghịch biến trên ℝ.
A.Kết quả khác B.C.D.
A.Hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞;2) ∪ (2; +∞)B.Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nóC.Hàm số luôn nghịch biến trên ℝ.D.Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.
Hàm số f(x) có đạo hàm f ‘(x) = x(x – 1)2(x – 2). Số điểm cực trị của hàm số là:A.2B.0C.3D.1
Phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực trị của đồ thị hàm số y =–x3 + x2 + 3x – 1 là A.Một kết quả khácB.C.D.
Phương trình x4 – 2x2 – 3 + m = 0 có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:A.m > 4B.m < 4C.3 < m < 4D.m > 3
Cho hình chóp O.ABC có OA, OB, OC đôi 1 vuông góc với nhau và OA = 1, OB = 3, OC = 4. Độ dài đường cao OH của hình chóp là: A.13/12B.12/13C.14/13D.7
Cho hàm số có đồ thị (H), M là điểm bất kì và M ∈ (H). Khi đó tích các khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận của (H) bằng.A.2B.Kết quả khácC.3D.4
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến