`text{Câu 1:}`
- Thềm hoa có từ hoa thì sẽ được dùng thoeo"nghĩa chuyển"
- Không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa vì từ hoa chỉ có tính tạm thời và không làm thay đổi nghĩa của từ
Câu 2:
- Biện pháp tu từ nhân hoá : im bến mỏi trở về nằm, Nghe
Câu 3:
- Các điệp ngữ là : con kiến, leo, cành cụt, cành
Câu 4:
1. Biện pháp :
- Nói quá:
+ Gác kinh nơi nàng kiều bị giam lỏng , viện sách nơi học sinh đọc sách là hai nơi rất gần nhau thế mà giờ đây cách nhau xa giống như ngàn dặm
Tác dụng : tả sự ngăn cách xa cách của thúy kiều và thúc sinh bấy giờ
2. Biện pháp :
+ Câu thơ sử dụng biện pháp điệp từ: còn
Tác dụng : Chàng trai thể hiện tình cảm của mình một cách mạnh mẽ nhưng vẫn kín đáo
Câu 5:
- Biện pháp so sánh:
+ Chiếc thuyền - tuấn mã
Tác dụng : Sự hăng hái khi ra khơi của chiếc thuyền
+ Cánh buồm - mảnh hồn làng
Tác dụng : Tâm hồn nhạy cảm của tác giả với quê hương là đặc trưng của quê hương
Câu 6:
a. Điệp ngữ:
+ Tài
+ Chữ
b. So sánh:
+ Trẻ em - búp trên cành
c. Nhân hoá
+ Ơi
Câu 7:
a. Nhân hoá:
+ Trăng - bạn tri kỉ
Tác dụng : thiên nhiên trở nên sống động hơn, có hồn, gắn bó với con người
b. Ẩn dụ:
+ Mặt trời `->` em bé trên lưng mẹ
Tác dụng : thể hiện rõ được sự quan trọng của em bé với mẹ như thế nào
Câu 8:
Xin lỗi bạn nha mình không thấy cụm từ in đậm .-.
Mong bạn xem lại đề để mình có thể giúp bạn sớm nhất có thể ạ !
Câu 9:
a.
Trạng ngữ : Nữa tiếng đồng hồ sau
Chủ ngữ : Chị Thao
Vị ngữ : chui vào hang
b.
Chủ ngữ : Tác giả
Vị ngữ : thay mặt cho đồng bào Miền Nam những người con ở xa bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn
Thành phần phụ chú
c.
Chủ ngữ : Ông Giáo ạ!
Vị ngữ: Cái giống nó cũng khôn
Thành phần biệt lập , trong câu có thành phần tình thái
Câu 11:
a.
KN : Thế rồi chắc một hụm, chắc rằng hai cậu bàn cói mói
b.
PC : bạn thân của tôi
c.
PC : nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt
KN : còn tôi
d.
KN : kẹo đây