Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt phân kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit kim loạiA.3B.2C.1D.4
Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V làA.0,72. B.0,65. C.0,70. D.0,86.
A.Phần thực – 2 ; Phần ảo 5i.B.Phần thực – 2 ; Phần ảo 5.C.Phần thực – 2 ; Phần ảo 3.D.Phần thực – 3 ; Phần ảo 5i.
Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A.CH3-CH2-COO-CH=CH2. B.CH2=CH-COO-CH2-CH3.C.CH2=CH-CH2- COO -CH3. D.CH3-COO-CH=CH-CH3.
Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin. (c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng (d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng làA.3B.2C.1D.4
Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và AlCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y làA.Fe2O3. B.Fe2O3 và Al2O3. C.Al2O3. D.FeO.
A.3B.2C.4D.6
Giải hệ phương trình với m = 2.A.B.C.D.
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nóng chảy Al2O3Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại làA.4B.2C.3D.5
Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng làA.0,20M. B.0,01M. C.0,10M. D.0,02M.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến