a. Xét quá trình cân bằng nhiêt ở mỗi bình. Ta có:
+ Ở bình A ta có phương trình cân bằng nhiệt:
mc(t−tA)=(mAc′+m0c0)(tA−t0)⇔0,1c(100−35,9)=(m0c0+0,1.4200)(35,9−30)⇔6,41c=5,9m0c0+2478(1)mc(t−tA)=(mAc′+m0c0)(tA−t0)⇔0,1c(100−35,9)=(m0c0+0,1.4200)(35,9−30)⇔6,41c=5,9m0c0+2478(1)
+ Ở bình B ta có phương trình cân bằng nhiệt:
mc(t−tB)=(mBc′+m0c0)(tB−t0)⇔0,1c(100−33,4)=(m0c0+0,2.4200)(33,4−30)⇔6,66c=3,4m0c0+2856(2)mc(t−tB)=(mBc′+m0c0)(tB−t0)⇔0,1c(100−33,4)=(m0c0+0,2.4200)(33,4−30)⇔6,66c=3,4m0c0+2856(2)
Giải hệ phương trình tạo bởi 2 phương trình (1) và (2) ta được c = 481,44 (J/(kg.K))
b. Ta dùng phương pháp sơ đồ đường chéo để tính toán:
Tỷ lệ khối lượng giữa đồng và nhôm trong hợp kim là: 101,4398,6=0,2543101,4398,6=0,2543
Tỷ lệ khối lượng của đồng trong quả cân là : 101,4101,4+398,6=0,2028
Chúc bạn học tốt!