1.
Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn có thể mua đủ các loại thực phẩm cần thiết mà không bị nhầm lẫn và giúp cho việc thay đổi món ăn đỡ nhàm chán, hợp với khẩu vị,... mà vẫn đảm bảo được cân bằng các chất dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn
2.D
Khi nấu ăn nên sử dụng mức nhiệt ở ngưỡng từ 100 - 125 độ C, với nhiệt độ này cóthể làm chín thức ăn, diệt được mầm bệnh và đặc biệt không làm biến tính thức ăn.
3.C
Giàu chất béo: dầu thực vật, mỡ gà.dầu oliu,...
4.B
5.A
Sinh tố tan trong nước như: Sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP. Sinh tố tan trong chất béo như: Sinh tố A, Sinh tố D, Sinh tố E, Sinh tố K. ...
6.C
Làm chín thực phẩm trong nước: - Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước. ...
Làm chín thực phẩm bằng hơi nước: - Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.
Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa: ...
Làm chín thực phẩm trong chất béo:
7.C
Khoảng thời gian hợp lí là từ 4 - 5 giờ.
8.C
Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.
Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa an và hiệu quả kinh tế
9.B
Bữa ăn thường ngày thường có 3 – 4 món
10.D
11.C
Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.
12.C
13.D
+ Vệ sinh nhà bếp.
+ Rửa tay sạch trước khi ăn.
+ Rửa kỹ thực phẩm.
+ Nấu chín thực phẩm.
+ Đậy thức ăn cẩn thận.
+ Bảo quản thực phẩm chu đáo.
14.C
Nhu cầu hằng ngày của chất bột đường từ 9-12 gam/ 1 kg thể trọng, và một người lớn năng trung bình 50-60 kg cần khoảng 300 g mỗi ngày.
15.C
khi vận động cơ thể không cung cấp đủ chất đường, bột sẽ gây ra hiện tượng thiếu năng lượng cho cơ bắp và gây ra mệt mỏi.