Đáp án:
a,
- Gọi số lần nguyên phân của tế bào là $k$ và bộ NST lưỡng bội của loài là $2n(k,n∈N^*)$
- Theo đề ra ta có phương trình:
$5.2n.(2^k-1)=280(NST)$
`<=>` $2n.(2^k-1)=56$
`<=>` $2n.2^k-2n=56$ $(1)$
- Số tế bào tham gia giảm phân là:
$5.2^k$ ( Tế bào )
- Số $NST$ mà môi trường cung cấp cho giảm phân là:
$5.2^k.2n=320(NST)$
`<=>` $2^k.2n=64$ $(2)$
- Thay $(2)$ vào $(1)$, Ta có:
$64-2n=56$
`=>` $2n=8(NST)$
`->` Vậy đây là loài ruồi giấm $(2n=8NST)$
b,
- Thế $2n=8(NST)$ vào $(2)$, Ta được
$2^k.8=64$
`<=>` $2^k=8$
`=>` $k=3$ ( Lần )
- Số tế bào giảm phân là:
$5.2^3=40$ ( Tế bào )
- Số giao tử được tạo thành là:
$\dfrac{4}{10\%}=40$ ( Giao tử )
- Có 40 tế bào tham gia giảm phân tạo ra 40 giao tử `->` Vậy đây là cá thể cái.