Đáp án:
Qua thực tế ở địa phương cho biết dân số tăng nhanh gây ra những hậu quả gì? Biện pháp khắc phục như thế nào? - Em có nhận xét gì về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa các vùng trong cả nước?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: '‘Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: - Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!… Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. Xe chạy chậm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và, khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà. Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi nói. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong, và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người miệng, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trên trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.". Câu 1. Vì sao khi gặp lại mẹ, bé Hồng lại “òa lên khóc rồi cứ thế nức nở”? Câu 2. Tìm 01 trường từ vựng có trong đoạn trích. Câu 3: Kể tên 1 văn bản đã học trong chương trình THCS có cùng đề tài/ chủ đề với văn bản chứa đoạn trích trên, cho biết tên tác giả.
Giúp mk gấp vs ạ mk cảm ơn(câub)
làm giúp mình bài này với ạ. mình cho 5 sao
Rút gọn biểu thức: (x+5)^3-15x(x+10)
Giúp em với ạ ........................
Calli: :D bủh bủh lmao calli dòng đầu thôi, 2 dòng dưới viết cho đủ số lượng =))
g) /-2,5x/=x-12 h) /5x/ -3x-2=0 i) /-2x/+x-5x-3
Câu 7: Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. D. Khí hậu châu Á phổ biết là đới khí hậu cực và cận cực Câu 8: Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới: A. Do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo. B. Do lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyến C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn. Câu 9: Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu nào? A. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. B. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải. C. Các kiểu khí hậu hải dương và các kiểu khí hậu lục địa. D. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hải dương. Câu 10: Khí hậu gió mùa châu Á phân bố ở đâu: A. Bắc Á, Trung Á. B. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á. C. Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á D. Đông Á, Đông Nam Á và Trung Á.
Mn ơi giúp mình làm bài đc ko ạ.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến