Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí . Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X làA.MgB.AlC.CrD.Zn
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch có chứa m gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m làA.42,2.B.21,1.C.24,2.D.18,0.
Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?A.HNO3 đặc, nguộiB.HNO3 loãngC.H2SO4 loãngD.H2SO4 đặc, nóng
Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2OTỉ lệ a : b làA.2 : 9B.1 : 3C.2 : 3D.1 : 2
Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2OTỉ lệ a:b làA.1:3B.2:5C.2:3D.1:4
Hoà tan hoàn toàn 12,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí NO2 duy nhất. Thành phần % khối lượng của Cu trong hỗn hợp làA.40,00%.B.46,67%.C.60,00%.D.53,33%.
Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm Al và Cu (có tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HNO3 dư thu được 5,6 lít (đktc) khí NO duy nhất. Giá trị của m làA.19,2.B.24,0.C.13,65D.6,75.
Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp H gồm Mg và Fe (có tỉ lệ mol 2:1) vào dung dịch HNO3 dư thu được 15,68 lít (đktc) khí NO2 duy nhất. Giá trị của m làA.13,6. B.12,13C.5,6.D.10,4.
Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít (đktc) khí X gồm NO và NO2, có tỉ khối so với H2 là 19, và dung dịch Y (không chứa NH4+). Khối lượng muối nitrat thu được trong Y làA.54,0 gam.B.72,6 gam.C.24,2 gam.D.48,4 gam.
Hoà tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít (đktc) khí X gồm NO và NO2, có tỉ khối so với H2 là 20,33 và dung dịch Y (không chứa NH4+). Khối lượng muối nitrat thu được trong Y làA.23,5 gam.B.32,9 gam.C.42,3 gam.D.14,1 gam.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến