Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 kim loại kiềm vào nước thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho lượng X như trên tác dụng với O2 dư thì thu được 3 oxit và thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là A.4,8B.6,4C.1,6D.3,2
Hoà tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hoà Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là A.13,44B.6,72C.5,60D.8,96
Cho hỗn hợp X gồm Al và Na tác dụng với H2O dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và còn lại một lượng chất rắn không tan. Khối lượng của Na trong X là A.4,6 gamB.9,2 gamC.6,9 gamD.2,3 gam
Để hỗn hợp gồm a mol Al và b mol Ba tan hết trong nước thành dung dịch thì điều kiện của a và b làA.3b > a > 2bB.a = 3bC.a > 3bD.a ≤ 2b
Cho 2,055 gam kim loại X vào lượng dư dung dịch CuCl2, thấy có tạo một khí thoát ra và tạo 1,47 gam kết tủa. X là kim loại nào ? A.NaB.BaC.KD.Ca
Hòa tan 2,216 gam hỗn hợp X gồm Na và Al trong nước, phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Y và có 1,792 lít khí H2 tạo ra (đktc), còn lại phần rắn có khối lượng m gam. Trị số của m làA.1,296 gamB.1,89 gamC.0,216 gamD.0,189 gam
X là một kim loại. Cho 1,1 gam X vào 100 ml dung dịch FeCl2 2M, thu được chất rắn không tan và có 616 ml một khí thoát ra (đktc). X là: A.KB.CaC.BaD.Na
Một kim loại X tan trong nước cho ra 22,4 lít khí H2 (đktc). Dung dịch thu được sau khi cô cạn cho ra chất rắn Y có khối lượng 80 gam. Khối lượng của X làA.78 gamB.23 gamC.39 gamD.46 gam
Cho 0,54 gam Al vào 40ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng làA.110 ml.B.80 ml.C.40 ml.D.70 ml.
Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Thể tích V ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y là A.150 mlB.100 mlC.200 mlD.125 ml
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến