Cho sơ đồ phản ứng sau: C2H4 → X → Y → CH3COOC2H5. X, Y lần lượt làA.C2H6, C2H5OHB.C2H5OH, CH3COOHC.C2H6, CH3COOHD.CH3COOH, C2H5OH
Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp khí CO và CO2.A.B.C.D.
Có các khí sau đây bị lẫn hơi nước (khí bị ẩm): N2, O2, H2, CO2, SO2, NH3. Biết NH3 có phản ứng với axit mạnh. Hãy cho biết khí nào có thể làm khô bằng:a) H2SO4 đặc. b) CaO. c) P2O5 khan.A.B.C.D.
Hoà tan 3,6 gam magie vào 200 ml dung dịch axit clohiđric 2M.a) Viết phương trình hoá học.b) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.c) Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng.A.B.C.D.
Cho một lượng bột sắt dư vào 250 ml dung dịch axit sunfuric loãng. Phản ứng xong, thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc).a) Viết phương trình hoá học.b) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric đã dùng.A.B.C.D.
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch H2SO4 20% thu được 5,04 lít khí H2 (đktc).a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong X.b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 tối thiểu cần dùng.A.B.C.D.
Hoà tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe trong 400 ml dung dịch HCl 2M thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X.b) Tính khối lượng muối thu được.A.B.C.D.
Hoà tan hoàn toàn 12,28 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X.b) Tính khối lượng muối thu được.A.B.C.D.
Có 3 ống nghiệm đựng các hỗn hợp rắn bị mất nhãn và không theo thứ tự: 1 ống đựng CuO và Cu; 1 ống đựng FeO và Fe; ống còn lại đựng MgO và Mg. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng, hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận ra mỗi ống nghiệm trên chứa hoá chất nào.A.B.C.D.
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch không màu, đựng trong các lọ hoá chất mất nhãn sau: Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl.A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến