Cho các phát biểu sau:(a) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.(b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.(d) Peptit Gly–Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các a-aminoaxit.(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.Số phát biểu đúng là:A.4B.3C.5D.2
Cho các phát biểu sau:(1). Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.(2). Để phân biệt tơ tằm và gỗ ta dùng cách đốt mỗi thứ.(3). Peptit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.(4). Dùng Cu(OH)2 phân biệt các dung dịch glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic.(5). Lòng trắng trứng có phản ứng màu biure(6). Tất cả peptit khi tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm đều cho hợp chất màu tím.(7). Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin.Số phát biểu đúng làA.5B.4C.3D.6
Cho các phát biểu sau:(1) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị a-amino axit được gọi là liên kết peptit.(2) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.(3) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.(4) Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử.(5) Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.(6) Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dung dịch brom.(7) Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.(8) Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.Số phát biểu SAI làA.4B.5C.2D.3
Cho các nhận định sau:(1) CH3-NH2 là amin bậc một. (2) Dung dịch axit glutamic làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh. (4) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit.(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin xấp xỉ 15,73%.(6) Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N, N-đimetyletylamin.(7) Benzylamin có tính bazơ rất yếu, dung dịch của nó không làm hồng phenolphtalein.(8) Ứng với công thức C7H9N, có tất cả 4 amin chứa vòng benzen.Số nhận định đúng làA.4B.5C.3D.2
Trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.(2). Khác với axit axetic, axit amino axetic phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng.(3). Giống với axit axetic, aminoaxít có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước.(4). Glyxin, lysin, etylamoni axetat, axit glutaric đều là chất lưỡng tính.(5). Thủy phân không hoàn toàn Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 5 tripeptit có chứa Gly.(6). Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch xanh lam.(7). Các peptit mạch hở đều là các chất rắn và tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.(8). Dung dịch các polipeptit đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu tím.(9). Liên kết giữa các phân tử aminoaxit là liên kết hiđro bền vững nên các aminoaxit đều khó nóng chảy.(10). Trùng ngưng các amino axit thì thu được polipeptitA.6B.5C.4D.3
Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở, được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Kết luận không đúng về X làA.X có công thức Gly-Ala-Val-Phe-GlyB.Trong X có 5 nhóm CH3C.Đem 0,1 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng tạo ra 70,35 gam muốiD.X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 5
Cho các so sánh sau về tính chất hóa học của sắt và nhôm:(1) Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt.(2) Trong không khí và nước, nhôm bền hơn sắt.(3) Nhôm và sắt đều bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội.(4) Nhôm và sắt đều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng theo cùng tỉ lệ về số mol.Số so sánh đúng làA.3B.4C.1D.2
Trộn hai dung dịch Ag2SO4 loãng với dung dịch FeCl2 loãng sau đó thêm tiếp dung dịch Ba[Zn(OH)4]. Số chất kết tủa tối đa thu được là (cho rằng Ag2SO4 tan):A.6B.7C.4D.5
Hỗn hợp X gồm Cr và Zn được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol.Hỗn hợp Y gồm Fe và Zn được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol.Hỗn hợp Z gồm Fe và Cr được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol.Cho m gam từng hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl dư thì thể tích H2 thu được lớn nhất làA.cả 3 hỗn hợp đều cho lượng khí bằng nhau.B.hỗn hợp Z.C.hỗn hợp X.D.hỗn hợp Y.
Cho sơ đồ phản ứng sau: (1) X (CH6O3N2) + NaOH → X1 + Z + H2O (2) Y (C2H7O3N) + 2NaOH → Y1 + Z + 2H2ONhận định nào sau đây là sai?A.Z là một amin có tên thay thế là metanamin.B.X1, Y1 đều là hợp chất vô cơ.C.X, Y đều tan tốt trong nước.D.X, Y đều có tính lưỡng tính.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến