Đưa các biểu thức về dạng bình phương căn(15-6 căn6)
Đưa các biểu thức về dạng bình phương
a) (2−3)2\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}(2−3)2+ 4−23\sqrt{4-2\sqrt{3}}4−23
b) 15−66\sqrt{15-6\sqrt{6}}15−66
a,a,a, (2−3)2+4−23=2−3+(3−1)2=2−3+3−1=1\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}\\ =2-\sqrt{3}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\\ =2-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1\\ =1(2−3)2+4−23=2−3+(3−1)2=2−3+3−1=1
b,b,b, 15−66=(3−6)2=3−6\sqrt{15-6\sqrt{6}}\\ =\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}\\ =3-\sqrt{6}15−66=(3−6)2=3−6
Tính (a-3)cănb^2/a^2-6*a+9 (a>3)
1: (a-3)√b^2/a^2-6*a+9 (a>3)
2: 1/3+a* √a^2+6a+9/b^2
3:√(a+1)^2 - 3a/a-2 * √a^2-4a+4/9 (a>2)
4: (3-√3)*(-2√3)+(3√3+1)^2
5: (2√3-3√2)^2 + √(12√6-5)^2
6: (4+√15)*(√10-√6)*√4-√15
7: √3-√5 * (√10 -√2)*(3+√5)
Mọi người giúp mk với
Tìm x để B=căn2x+3/cănx−3 có nghĩa
Cho các biểu thức:
A=2x+3x−3\sqrt{\dfrac{2x+3}{x-3}}x−32x+3 và B=2x+3x−3\dfrac{\sqrt{2x+3}}{\sqrt{x-3}}x−32x+3
a) Tìm x để A có nghĩa. Tìm x để B có nghĩa.
b) Với giá trị nào của x thì A=B
Chứng minh phương trình x^2-2mx+m-2=0 luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m
Cho pt : x2-2mx+m-2=0 (1) (x là ẩn số)
a/ CM pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m
b/ định m để 2 nghiệm x1,x2 của pt (1) thỏa mãn:
(1+x1)(2-x2)+(1+x2)(2-x1)=x12+x22+2
Giải phương trình căn(x^2-3x+2)+3=3căn(x-1)+căn(x-2)
giải phương trình: x2−3x+2+3=3x−1+x−2\sqrt{x^2-3x+2}+3=3\sqrt{x-1}+\sqrt{x-2}x2−3x+2+3=3x−1+x−2
Giải hệ phương trình x^2y^2+xy+1=7y^2, x^2y^2−1=3y^2
giải hệ :
{x2y2+xy+1=7y2x2y2−1=3y2\left\{{}\begin{matrix}x^2y^2+xy+1=7y^2\\x^2y^2-1=3y^2\end{matrix}\right.{x2y2+xy+1=7y2x2y2−1=3y2
Vẽ đồ thị (d) của hàm số y= 2x - 5
1. Vẽ đồ thị (d) của hàm số y= 2x - 5
2. Xác định các hệ số a và b của hàm số y= ax+b, biết rằng đồ thị (d') của hàm số này song song với (d) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5
Chứng minh rằng ON=OP và △NMP cân
Bài 1: Cho đường tròn (O;R),đượng kính AB,qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến d và d' với đường tròn (O) , một đường thẳng qua O cắt d ở M, cắt d' ở P.Từ O vẽ một đường vuông góc với MP và cắt d' tại N
a) Cm ON=OP và △NMP cân
b)Cm AN.BN=R2
c) Cm AB là tiếp tuyến của đường tròn,đường kính MN
d)M di chuyển trên đường thẳng d,tìm vị trí của M để Stứ giác AMNB là nhỏ nhất
Tính căn bậc [3](10+6căn3) + căn bậc [3](10−6căn3)
Tính giúp em 10+633+10−633\sqrt[3]{10+6\sqrt{3}}+\sqrt[3]{10-6\sqrt{3}}310+63+310−63
Tính căn(11+4 căn6)
1.)11+46\sqrt{11+4\sqrt{6}}11+46
2.)7−43−8+215\sqrt{7-4\sqrt{3}}-\sqrt{8+2\sqrt{15}}7−43−8+215
3.)4−23+7+43\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}4−23+7+43
4.)2−3+2+3\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}2−3+2+3
5.)4a2−12a+9vớia≥32\sqrt{4a^2-12a+9}vớia\ge\dfrac{3}{2}4a2−12a+9vớia≥23
6.)a2−6a+9+9+64a2−48avới38<a<3\sqrt{a^2-6a+9}+\sqrt{9+64a^2-48a}với\dfrac{3}{8}< a< 3a2−6a+9+9+64a2−48avới83<a<3
Tính vận tốc của mỗi xe, xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 10 km một giờ
BT: Hai ô tô vận tải khởi hành cùng một lúc từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 120 km . Xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 10 km một giờ , nên đến B sớm hơn xe thứ hai 1 giờ . Tính vận tốc của mỗi xe.