Tính A=sin^6+cos^6+3sin^2cos^2
\(A=\sin^6+\cos^6+3\sin^2\cos^2\)
ta có : \(A=sin^6x+cos^6x+3sin^2x.cos^2x\)
\(=\left(sin^2x\right)^3+\left(cos^2x\right)^3+3sin^2x.cos^2x\)
\(=\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)+3sin^2x.cos^2x\)
\(=1^3-3sin^2x.cos^2x+3sin^2x.cos^2x=1\)
Rút gọn căn7−5/2 − 6/căn7−2 + 1/3+căn7+3/5+2căn7
Rút gọn
a.\(\dfrac{\sqrt{7}-5}{2}-\dfrac{6}{\sqrt{7}-2}+\dfrac{1}{3+\sqrt{7}}+\dfrac{3}{5+2\sqrt{7}}\)
b.\(\left(\sqrt{10}+\sqrt{2}\right).\left(6-2\sqrt{5}\right).\sqrt{3+\sqrt{5}}\)
Phân tích 3x^2-7x+2
Phân tích: a, 3x\(^2\)-7x+2
b, (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24
c, x\(^4\)+4
Tìm x, biết căn(x+3)=2x−4
Tìm x
a.\(\sqrt{x+3}=2x-4\)
b.\(2\sqrt{x-1}+\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-9}=15\)
Tính B=(1+tan^2)(1−sin^2)−(1+cotan^2)(1−cos^2)
\(B=\left(1+\tan^2\right)\left(1-\sin^2\right)-\left(1+cotan^2\right)\left(1-\cos^2\right)\)
Tìm m để đg thẳng (d) cắt (P) y=x^2 tại 2 điểm phân biệt A và B
Cho đường thẳng (d): 2(m-1)x+(m-2)y=2
a) Tìm m để đg thẳng (d) cắt (P) y=x\(^2\) tại 2 điểm phân biệt A và B
b)Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB theo m
c)Tìm m để (d) cách gốc tọa độ 1 khoảng MAX
d) Tìm điểm cố định mà (d) đi qua khi m thay đổi
Chứng minh rằng các điểm A,E,F thẳng hàng
Cho đường tròn (T) tâm O và đường kính AB cố định. Gọi M là điểm di động trên (T) sao cho M không trùng với các điểm A và B. Lấy C là điểm đối xứng của O qua A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N. Đường thằng BN cắt đường tròn (T) tại điểm thứ hai là E. Các đường thẳng BM và CN cắt nhau tại F.
a, Chứng minh rằng các điểm A,E,F thẳng hàng.
b, Chứng minh rằng tích AM.AN không đổi.
c, Chứng minh rằng A là trọng tâm của tam giác BNF khi và chỉ khi NF ngắn nhất.
Rút gọn biểu thức 2+căn2/1+căn2
rút gọn biểu thức
\(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}\)
Chứng minh rằng tứ giác BEFH nội tiếp
cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) bán kính R (AB>AC) gọi H là giao điểm 2 đường cao BD&CE của tam giác ABC.
a)CM:tứ giác BEFH nội tiếp
b) vẽ đường kính AI của đường tròn (O) gọi K là điểm đối xứng với H qua BC. CM: tứ giác BIKC là hình thang cân.
Giải hệ phương trình x=2, mx+y=m^2+3
\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\mx+y=m^2+3\end{matrix}\right.\)=--...helpppppppppppppppppppppppppp meeeeeeeeeeeeeeee~~~~~~~
m là tham số...tìm m để x+y nhỏ nhất-.please...help me a...
Nghiệm của phương trình căn(x^2−3x+3)=1
Nghiệm của phương trình : \(\sqrt{x^2-3x+3}=1\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến