Điểm B1, C1 lần lượt là trung điểm của cung AB, AC (h.2c). Gọi M, N lần lượt là giao điểm của B1C1 với AB, AC. Chứng minh rằng AM = AN.A.#VALUE!B.#VALUE!C.#VALUE!D.#VALUE!
Trong quá trình sản xuất gang xảy ra phản ứng : Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe(r) + 3CO2(k); ∆H>0 Có các biện pháp : (1).Tăng nhiệt độ phản ứng. (2).Tăng áp suất chung của hệ. (3). Giảm nhiệt độ phản ứng. (4).Dùng chất xúc tác. Yếu tố giúp tăng hiệu suất của phản ứng trên làA.(1).B.(1), (4).C.(3).D.(2), (3), (4).
Từ một điểm ở ngoài đường tròn vẽ hai cát tuyến tạo với nhau một góc 45°. Cung lớn của đường tròn này tạo bởi hai cạnh của góc này bằng 120°. Tính cung nhỏ.A.15°B.30°C.45°D.60°
Hai dây cung AB và CD của đường tròn (O) cắt nhau tại E. Tính góc BEC nếu sđ cung AC = 42° , sđ cung BD = 128°A.45°B.75°C.85°D.115°
Đường thẳng CD cắt d tại K, tia phân giác của cắt AE và AF lần lượt tại M và N. Chứng minh tam giác AMN là tam giác cânA.#VALUE!B.#VALUE!C.#VALUE!D.#VALUE!
Bốn hệ sinh thái dưới đây đều bị ô nhiễm bởi thủy ngân với mức độ ngang nhau, con người ở hệ sinh thái nào trong số 4 hệ sinh thái đó bị nhiễm độc nhiều nhất:A.Tảo đơn bào, động vật phù du,cá, người.B.Tảo đơn bào, thân mềm, cá, người.C.Tảo đơn bào, động vật phù du, giáp xác, cá, chim, ngườiD.Tảo đơn bào, cá, người
Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol ancol E và 0,2 mol ancol F tác dụng với Na dư sinh ra 0,5 mol H2. Một hỗn hợp khác gồm 0,3 mol E và 0,1 mol F cũng cho tác dụng với Na thì sinh ra 0,45 mol H2. Số nhóm chức của E và F lần lượt làA.3 và 2.B.2 và 3.C.1 và 3.D.2 và 2.
Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điêù này có ý nghĩa gì?A.Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axitnuclêic.B.Sự xuất hiện các prôtêin và axitnuclêic chưa phải là xuất hiện sự sống.C.Trong quá trình tiến hoá,ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin.D.Prôtêin có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mă và dịch mă.
Giả sử tần số alen của một quần thể là 0.5A và 0.5a đột ngột biến đổi thành 0.7A và 0.3a. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tượng trên:A.Giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể.B.Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi A thành a.C.Sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể của quần thể này đi lập quần thể mới.D.Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối.
Trong một bể nuôi, 2 loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh nhau gay gắt về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích chính để:A.Giúp cho chúng hỗ trợ nhau về thức ăn.B.Làm giảm bớt các chất gây ô nhiễm trong bể nuôi.C.Tăng hàm lượng oxy cho nước nhờ quang hợp của rong.D.Giảm bớt sự cạnh tranh của 2 loài.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến