\(√3 sin4x-cos4x-√3 sin2x-cos2x+7=0\)
Giúp e với
\(pt\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sin4x-\frac{1}{2}cos4x-\left(\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x+\frac{1}{2}cos2x\right)+\frac{7}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow-cos\left(4x+\frac{\pi}{3}\right)-sin\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)+\frac{7}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(1-2sin^2\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)\right)-sin\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)+\frac{7}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow2sin^2\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)-sin\left(2x+6\right)+\frac{5}{2}=0\left(VN\right)\)
Vậy pt vô nghiệm
Help me : Bàii : 1 lớp có 40hs gồm 22 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách để chọn 3 hs để làm lớp trưởng, lớp phó và thủ quỹ sao cho không có sự kiêm nhiệm và thỏa:
a. Bất kì
b. Ban cán sự toàn là nam
c. Ban cán sự cùng giới tính
d. Có nam lẫn nữ
e. Bạn Trọng phải là lớp trưởng ( lớp chỉ có 1 bạn trọng )
Bài 2: 1 người có 3 áo xanh, 4 áo trắng, 2 quần đen, 3 quần vàng và 2 giầy đen, 1 giày trắng. Có mấy cách chọn 1 bộ đồng phục gồm áo, quần , giày ?
1.Tính độ dài 1 đường thẳng
2.Tìm số tận cùng của \(\pi\)
Tính tổng các số có 3 c/s mà các số chia 5 dư 3
tìm hệ số của số hạng chứa x26 trong khai triển nhị thức niuton của :
\(\left(\frac{1}{x^4}+x^7\right)^n\) biết rằng \(C^1_{2n+1}+C^2_{2n+1}+-+C^n_{2n+1}=2^{20}-1\)
HELP!=- ai trả lời nhanh và đúng nhất mình sẽ tích 3 lần
Giải gúp mk vs Cho tập hợp A={1,2,3,4,5,}.có bao nhiêu cặp thứ tự (x,y) biết rằng:
a)x và y đều thuộc A
b){x,y} là tập con của A
C)x và y thuộc A sao cho x+y=6
2sin2(x-\(\frac{\pi}{4}\)) =2\(\sin^2x-\tan x\)
sinxsin5x+cosxcos5x= -\(sqrt(3/2)\)
a, tan(2x + 1).tan (3x -1) = 1
b, tanx + tan( x + π/4 ) = 1
giúp mình với cần gấp lắm ạ hiuhiu
tìm nghiệm của các phương trình sau trên khoảng đã cho : a) \(\tan\left(2x-15^o\right)=1\) với \(-180^o\le x\le90^o\) ; b) \(\cot3x=-\frac{1}{\sqrt{3}}\) với \(-\frac{\pi}{2}\le x\le0\)
a)vẽ đồ thị hàm số \(y=\tan x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;\pi\right)\) là nghiệm của mõi phương trình sau :
1) \(\tan x=-1\) ; 2) \(\tan x=0\)
b) cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y=\cot x\) đối với mỗi phương trình sau : 1) \(\cot x=\frac{\sqrt{3}}{3}\) ; 2) \(\cot x=1\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến