cho M = a+b -1 va N = b+c -1.Biet M>N hoi hieu a-c duong hay am
Giải:
Ta có: \(M>N\)
Hay \(a+b-1>b+c-1\)
\(\Leftrightarrow a+b-1>c+b-1\)
\(\Leftrightarrow a+\left(b-1\right)>c+\left(b-1\right)\)
\(\Leftrightarrow a>c\)
=> Hiệu a - c là dương.
Vậy ...
\(A=\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{8}\right)\left(1+\dfrac{1}{15}\right)...\left(1+\dfrac{1}{9999}\right)\)
So sánh A với 2
So sánh A=2016+2017/2017+2018 và B=2016/2017+2017/2018
cho \(3x+5y⋮7\left(x,y\in N\right)\)
\(CMR:x+4y⋮7\) và ngược lại.
TOÁN TRỒNG CÂY
a, CÓ 10 CÂY TRỒNG THÀNH 5 HÀNG MỖI HÀNG 4 CÂY
b,CÓ 7 CÂY TRỒNG THÀNH 6 HÀNG MỖI HÀNG 3 CÂY
c,CÓ 9 CÂY TRỒNG THÀNH 8 HÀNG MỖI HÀNG 3 CÂY
VẼ HÌNH NHA
Tính tổng sau bằng 2 cách:
A= 1+2+3+...+2017
Giúp e vs ạ
số 2100 có bao nhiêu chữ số tận cùng ? Là số có bao nhiêu chữ số ?
Gọi P là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số trong đó có có 2 số tận cùng là 37.Hỏi P có bao nhiêu phần tử.
BT10: Chứng tỏ các phân số sau là các phân số tối giản với mọi số tự nhiên n
1) \(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\)
2) \(B=\dfrac{14n+17}{21n+25}\)
viết các dạng đặc trưng
B={0,10,20,-,1000}
C={102,104,106,...,200}
H={1,8,27,--.}
Bài 1 Cho xOt^ = 60 độ , yOt^=150 độ , tia Ot nằm giữa tia Ox và Oy
a/Tính yOt ^
b/Vẽ Om nằm giữa Oy và Ot sao cho tOm^=2mOy^.Tính mOy^
c/ Tia Ot có phải là tia phân giác xOm ^ không?Vì sao?
Bài 2 Cho 2 tia Ox;Oy đối nhau trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia xy vẽ các tia Oz,Ot sao cho xOz^=35 độ,yOt^=65 độ.
a/Trong 3 tia Oz,Ox,Ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại.
b/Tính zOt^
Bài 3 Cho 2 góc xOy^ và yoz^ là 2 góc kề bù có tổng là 150 độ.Biết số đo xOy^ lớn hơn yOz^ là 30 độ
a/ Tính xOy^ và yOz^
b/Vẽ Om là tia phân giác của xOy^,Om là tia phân giác của yOz^.Tính mOn^
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến