Bài 1: Có 3 dạng:
Dạng 1: \(\overline{7ab}\) , ở dạng này a, b có 9 cách chọn (trừ chữ số 7). Vậy có: 9.9=81 số ở dạng này.
Dạng 2: \(\overline{a7b}\) , ở dạng này a có 8 cách chọn (trừ chữ số 0 và 7), b có 9 cách chọn. Vậy có: 8.9=72 số ở dạng này.
Dạng 3: \(\overline{ab5}\) , ở dạng này a có 8 cách chọn (trừ chữ số 0 và 7), b có 9 cách chọn. Vậy có: 8.9=72 số ở dạng này.
Vậy tổng cộng có: 81+72+72=225 số có 3 chữ số trong đó có đúng một chữ số 7.
Bài 2:Ở bài này có 2 dạng.
\(-\)Nếu a=0 thì với 4 chữ số 3;5;7;0 ta có thể lập được:
Ở hàng nghìn có 3 cách chọn.
Ở hàng trăm có 3 cách chọn.
Ở hàng chục có 2 cách chọn.
Ở hàng đơn vị có 1 cách chọn.
Vậy có:3.3.2=18 số ( loại )
\(-\)Nếu a>0 thì với 4 chữ số 3;5;7;a(a>0) ta có thể lập được:
Ở hàng nghìn có 4 cách chọn.
Ở hàng trăm có 3 cách chọn.
Ở hàng chục có 2 cách chọn.
Ở hàng đơn vị có 1 cách chọn.
Vậy có: 4.3.2=24 số ( loại )
Vậy không tìm được giá trị thoã mãn của a.
Chúc bạn học tốt!!!