Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclon tương ứng là \({A_X},{\rm{ }}{A_Y},{\rm{ }}{A_Z}\) với \({A_X} = {\rm{ }}2{A_Y} = {\rm{ }}0,5{A_Z}\) . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tứng ứng là \(\Delta {E_X},\Delta {E_{Y,}}\Delta {E_Z}\) với \(\Delta {E_Z} < \Delta {E_X} < \Delta {E_Y}\) . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần làA.Y, X, ZB.Y, Z, XC.X, Y, ZD.Z, X, Y
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thìA.Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân XB.Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân YC.Năng lượng liên kết riêng của hai hạt bằng nhauD.Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1g \(_2^4He\) từ các proton và notron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân He là ∆m = 0,0304u, 1u = 931 (MeV/c2); 1MeV = 1,5.10-13 (J). Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1, khối lượng mol của \(_2^4He\) là 4g/molA.66.1010 JB.66.1011 JC.68.1010 JD.68.1011 J
Vẽ \(\angle xOy = {100^0},\) vẽ tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox\) và \(Oy\) sao cho \(\angle xOz = {50^0}\)a) Tia \(Oz\) có là tia phân giác của \(\angle xOy\) không? Vì sao?b) Vẽ tia \(Om\) là tia đối của tia \(Ox\) , tia \(On\) là tia đối của tia \(Oy\) . Tính \(\angle mOn\).Số đo góc \(\angle mOn\) là: A.\({150^0}\)B.\({120^0}\)C.\({100^0}\)D.\({80^0}\)
Phạm vi của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu?A.10-13 cmB.10-8 cmC.10-10 cmD.Vô hạn
Năng lượng liên kết làA.Toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉB.Năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhânC.Năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclonD.Năng lượng liên kết các eclectron và hạt nhân nguyên tử
Cho mC = 12,00000u; mp = 1,00728; mn = 1,00867u, 1u = 1,66058.10-27kg; 1eV = 1,6.10-19J; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân thành các nuclon riêng biệt bằngA.72,7 MeVB.89,4 MeVC.44,7 MeVD.9,84 MeV
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm I(5;3). Tìm tọa độ của điểm D biết rằng đường thẳng AB đi qua điểm M(2;4), đường thẳng BC đi qua điểm N(3;1)A.D(8;3)B.D(9;3)C.D.cả B và C
Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C (Celsius), ở Mỹ nhiệt độ được tính theo độ F (Fahrenheit). Công thức đổi từ độ C sang độ F là: \(F = \frac{9}{5}C + 32\) (F và C là số độ F và số độ C tương ứng) Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của thành phố Hồ Chí Minh là \({35^0}C\) tương ứng bao nhiêu độ F? Lập công thức đổi từ độ F sang độ C.A.\({35^0}C={75^0}F\) và \(C = \left( {F - 32} \right).\frac{5}{9}\)B.\({35^0}C={95^0}F\) và \(C = \left( {F - 32} \right).\frac{5}{9}\)C.\({35^0}C={95^0}F\) và \(C = \left( {F + 32} \right).\frac{5}{9}\)D.\({35^0}C={85^0}F\) và \(C = \left( {F - 32} \right).\frac{5}{9}\)
Tìm \(x\) biết: \(\left( {\frac{{15}}{{10}}x + 25} \right):\frac{2}{3} = 60\)A.\(x=-1\)B.\(x=1\)C.\(x=8\)D.\(x=10\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến