Cho parabol (P) có phương trình \(y = 2{x^2} - 3x - 1\). Tịnh tiến parabol (P) theo vectơ \(\overrightarrow v \left( { - 1;4} \right)\) thu được đồ thị của hàm số nào dưới đây?A.\(y = 2{x^2} + x + 2\). B.\(y = 2{x^2} - 19x + 44\). C.\(y = 2{x^2} - 7x\). D.\(y = 2{x^2} + 13x + 18\).
Cho lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, \(AB = a,\,AA' = a\sqrt 3 \). Tính bán kính R của mặt cầu đi qua tất cả các đỉnh của hình lăng trụ theo a. A.\(R = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}\). B.\(R = \dfrac{a}{2}\) C.\(R = \dfrac{{a\sqrt 5 }}{2}\). D.\(R = 2a\).
Một sinh viên mới ra trường mong muốn rằng 7 năm nữa sẽ có 2 tỷ đồng để mua nhà. Hỏi sinh viên đó phải gửi ngân hàng một khoản tiền tiết kiệm như nhau hàng năm ít nhất là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất ngân hàng là 6,8%/năm (không thay đổi) và lãi hàng năm được nhập vào vốn.A.215 triệu đồng. B.263 triệu đồng. C.218 triệu đồng. D.183 triệu đồng.
Xác định tập nghiệm S của bất phương trình \({\left( {\dfrac{1}{3}} \right)^{2x - 3}} \ge 3\).A.\(S = \left( {1; + \infty } \right)\). B.\(S = \left( { - \infty ;1} \right)\). C.\(S = \left( { - \infty ;1} \right]\). D.\(S = \left[ {1; + \infty } \right)\).
Cho các giá trị định mức của đèn Đ2 là 3V – 3W. Tìm các giá trị định mức của các đèn còn lạiA.Đ1 là: 1,5V – 3W, Đ3 là: 3V – 3W, Đ4 là: 4,5V – 3W, Đ5 là: 1,125V – 3WB.Đ1 là: 1,5V – 3W, Đ3 là: 3,5V – 3W, Đ4 là: 4,5V – 3W, Đ5 là: 1,125V – 3WC.Đ1 là: 1,5V – 3W, Đ3 là: 3V – 3W, Đ4 là: 5V – 3W, Đ5 là: 1,125V – 3WD.Đ1 là: 1,5V – 3W, Đ3 là: 3V – 3W, Đ4 là: 4,5V – 3W, Đ5 là: 1,5V – 3W
Một hộp có chứa 3 viên bi xanh và 8 viên bi đỏ đôi một phân biệt. Có bao nhiêu cách chọn ra ba viên bi từ hộp mà có đủ cả hai màu.A.341. B.224. C.42.D.108.
Cho hàm số \(y = x + p + \dfrac{q}{{x + 1}}\) đạt cực đại tại điểm \(A\left( { - 2; - 2} \right)\). Tính pq.A.\(pq = \dfrac{1}{2}\). B.\(pq = 1\). C.\(pq = \sqrt 3 \). D.\(pq = 2\).
Bắn hạt α vào hạt nhân \(_7^{14}N\) đứng yên, xảy ra phản ứng tạo thành một hạt nhân oxi và một hạt proton. Biết rằng hai hạt sinh ra có véctơ vận tốc như nhau, phản ứng thu năng lượng 1,21 MeV. Cho khối lượng của các hạt nhân thỏa mãn: \({m_O}{m_\alpha } = {\rm{ }}0,21{\left( {{m_O} + {m_P}} \right)^2}\) và \({m_p}{m_\alpha } = 0,012{\left( {{m_O} + {m_P}} \right)^2}\). Động năng của hạt α là:A.1,555 MeVB.1,656 MeVC.1,958 MeVD.2,559 MeV
Phản ứng hạt nhân \(_1^2H + _1^3H \to _2^4He + _0^1n\) tỏa ra năng lượng 17,6 MeV. Giả sử ban đầu động năng các hạt không đáng kể. Coi khối lượng các hạt nhân (theo u) xấp xỉ số khối của nó. Động năng của \(_0^1n\) là:A.10,56 MeVB.7,04 MeVC.14,08 MeVD.3,52 MeV
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân \(_4^9Be\) đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong các phản ưng này bằngA.4,225 MeVB.1,145 MeVC.2,125 MeVD.3,125 MeV
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến