Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:A.B.C.D.
Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm?A.Điện tích QB.Điện tích qC.Khoảng cách r từ Q đến qD.Hằng số điện môi của môi trường
Đặt một một điện tích âm (q < 0) vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow E \) .Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?A.Luôn cùng hướng với \(\overrightarrow E \) B.Vuông góc với \(\overrightarrow E \)C.Luôn ngược hướng với \(\overrightarrow E \)D.Không có trường hợp nào
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q1, q2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r = 20cm. Chúng hút nhau bằng một lực F = 3,6.10-4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực F’ = 2,025.10-4 (N). Tính điện tích q1 và q2.A.q1 = 2.10-8 C, q2 = -8.10-8 CB.q1 = -2.10-8 C, q2 = -8.10-8 CC.q1 = 8.10-8 C, q2 = 2.10-8 CD.q1 = -8.10-8 C, q2 = -2.10-8 C
Mỗi prôtôn có khối lượng \(m = {\rm{ }}1,{67.10^{ - 27}}kg\), điện tích \(q{\rm{ }} = {\rm{ }}1,{6.10^{ - 19}}C\). Hỏi lực đẩy giữa hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần ?A.\({F_1} = {\rm{ }}1,{24.10^{35}}{F_2}\) B.\({F_1} = {\rm{ }}2,{35.10^{36}}{F_2}\) C.\({F_1} = {\rm{ }}2,{35.10^{35}}{F_2}\) D.\({F_1} = {\rm{ }}1,{24.10^{36}}{F_2}\)
Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = - 6.10-6 C. Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.A.F =1,36.10-3 N.B.F =13,6.10-3 N.C.F =136.10-3 N.D.F =136.10-5 N.
Điện trường làA.Một dạng vật chất bao quanh các điện tích và truyền tương tác điệnB.Một dạng vật chất bao quanh các điện tích và truyền tương tác từC.Một dạng vật chất bao quanh các vật chất và truyền tương tác điệnD.Một dạng vật chất bao quanh các vật chất và truyền tương tác từ
Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tíchA.-3.10-8 C.B.-1,5.10-8 C.C.3.10-8 C.D.0.
Cho 2 điện tích điểm giống nhau, cách nhau một khoảng 5cm, đặt trong chân không. Lực tương tác giữa chúng là F = 1,8.10-4 N. Độ lớn của điện tích q1 và q2 là?A.- 7,07nC và 7,07nCB.- 7,07nCC.7,07nC và - 7,07nCD.7,07nC
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A.r = 0,6 (cm).B.r = 0,6 (m).C.r = 6 (m).D.r = 6 (cm).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến