Cho khối chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi M là trung điểm SB, N là trung điểm SC sao cho \(NS = 2NC \). Thể tích của khối chóp A.BCNM bằng:A.\(\frac{{{a^3}\sqrt {11} }}{{18}}\)B.\(\frac{{{a^3}\sqrt {11} }}{{24}}\)C.\(\frac{{{a^3}\sqrt {11} }}{{36}}\)D.\(\frac{{{a^3}\sqrt {11} }}{{16}}\)
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có \(AB = a, BC = 3a \). Mặt bên là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng \((ABC) \). Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.A.\(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}\)B.\(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{12}\)C.\(V = \frac{{2{a^3}\sqrt 6 }}{3}\)D.\(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{4}\)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \frac{{x + {m^2}}}{{x - 1}} \) trên \([2; 4] \) bằng 2.A.\(m = 0\)B.\(m = -2\)C.\(m = 2\)D.\(m = -4\)
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon rồi cho sản phẩm cháy qua bình 1 đựng P2O5, sau đó qua bình 2 đựng KOH đặc. Tỉ lệ độ tăng khối lượng của bình 1 so với bình 2 là 5,4:11. Tìm công thức phân tử của hiđrocacbon:A.C5H12 B.CH4 C.C4H10 D.C3H8
\( \, - 27 + 34 + \left( { - 173} \right) + \left( { - 50} \right) + 166 \) A.\(50\)B.\(-50\)C.\(166\)D.\(-166\)
Cho các chất sau đây có cùng nồng độ: NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2 (3), KNO3 (4). Dung dịch có pH lớn nhất làA.Ba(OH)2.B.NaOH.C.KNO3. D.NH3.
Khi nói về giới hạn sinh thái, điều nào sau đây không đúng?A.Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cựcB.Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộngC.Cơ thể còn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trường thànhD.Cơ thế sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái
Ý nào dưới đây không đúng?Chính sách phân bố lại dân cư và lao động của Đảng và Nhà nước đã làm cho:A.Sự khác biệt về bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc giảm dần.B.Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc giảm dần.C.Tiềm năng của từng vùng được khai thác hiệu quả hơn.D.Địa bàn phân bố của các dân tộc ở nước ta có nhiều thay đổi.
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos4pt (t tính bằng s). Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại làA.0,083s. B.0,167s. C.0,104s. D.0,125s.
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t làA.x = φcos(Aω + t). B.x = Acos(ωt + φ). C.x = tcos(φA + ω). D.x = ωcos(tφ + A).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến