nO(E) = nO(G) = a
Khi đốt E cần 1,325 mol O2 —> nCO2 = x và nH2O = y
—> 44x + 18y = 25,7 + 42,4 (1)
và 2x + y = a + 1,325.2 (2)
(1) – 18.(2) —> x = 2,55 – 2,25a
Khi đốt G cần 0,275 mol O2 —> nCO2 = x’ và nH2O = y’
—> 2x’ + y’ = a + 0,275.2 (3)
và x’ – y’ = 0,35 (4)
(3) + (4) —> x’ = a/3 + 0,3
Khi đốt ancol cần 1,325 – 0,275 = 1,05 mol O2 —> nCO2 = 1,05/1,5 = 0,7
Bảo toàn C:
2,55 – 2,25a = a/3 + 0,3 + 0,7 —> a = 0,6
(3)(4) —> x’ = 0,5 và y’ = 0,15
Bảo toàn khối lượng —> mG = 15,9
nNaOH = nCOO = a/2 = 0,3 —> mF = 15,9 + 22.0,3 = 22,5
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phòng hóa —> mAncol = 15,2
CnH2n+2O + 1,5nO2 —> nCO2 + (n + 1)H2O
15,2 gam……………………0,7 mol
—> n = 7/3 —> C2H5OH (0,2) và C3H7OH (0,1)
nG = a/4 = 0,15
Độ không no k của G = 1 + 0,35/0,15 = 10/3 và số C trung bình = 0,5/0,15 = 10/3
—> k = C —> HOOC-COOH (0,05 mol) và HOOC-C≡C-COOH (0,1 mol)
TH1: X là C2(COOC2H5)2 (0,1 mol) và Y là (COOC3H7)2 (0,05 mol) —> %X = 33,85%
TH2: X là (COOC2H5)2 (0,05 mol) và Y là C2H5OOC-C2-COOC3H7 (0,1 mol) —> %X = 28,4%