Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ cuối và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấyA.B.C.D.
Qua đoạn trích trên, hãy cho biết thầy Hiệu trưởng đã nhắn nhủ điều gì đối với học sinh nhân ngày khai giảng? A.B.C.D.
Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: Chúng ta yêu núi cao, sông dài, yêu rừng xanh, biển bạc, yêu đất liền và đảo xaA.B.C.D.
Viết bài văn ngắn (khoảng một mặt của tờ giấy thi), trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau: “Trí tuệ giàu lên nhờ cái nó nhận được, trái tim giàu lên nhờ cái nó cho đi” (Victor Hugo)A.B.C.D.
Cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ sau: SANG THU Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. (Hữu Thỉnh – Theo Ngữ văn 9, Tập 2, tr 70, NXBGD, 2013).A.B.C.D.
Hai đoạn văn trong đoạn trích trên có mối liên hệ nhờ phép liên kết hình thức nào? A.B.C.D.
Tại sao tác giả cho rằng không gian hoạt động của người hiện đại chỉ còn là cuộc di chuyển từ màn hình vi tính đến giường ngủ? A.B.C.D.
Có ý kiến cho rằng: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) đã khắc họa thành công hình tượng những con người lao động thầm lặng đang ngày đêm xây dựng quê hương, đất nước. Em hãy phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện để làm sáng tỏ nhận định trên.A.B.C.D.
Trình bày những hiểu biết của anh/chị về nhà thơ Xuân Quỳnh.A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến