Vẽ từng hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau:a) Điểm M nằm trên cả hai đường thẳng a, b và không thuộc đường thẳng c; điểm N thuộc cả hai đường thẳng a, c và nằm ngoài đường thẳng b; hai đường đường thẳng b, c cùng đi qua điểm P còn đường thẳng a không chứa điểm P.b) Bốn điểm G, H, I, K cùng thuộc một đường thẳng và điểm I nằm giữa hai điểm G, H, còn hai điểm G, K nằm khác phía đối với điểm H.A.B.C.D.
Cho tam giác ABC cân tại A.Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho AM + AN = 2AB.a) Chứng minh rằng: BM = CNb) Chứng minh rằng:BC đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN.c) Đường trung trực của MN và tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) cắt nhau tại K. Chứng minh rằng \(\Delta BKM=\Delta CKN\) từ đó suy ra KC vuông góc với AN.A.B.C.D.
Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?A.B.C.D.
Theo tác giả đoạn trích, vì sao đại đa số thanh niên thời trước không suy nghĩ trăn trở nhiều về số phận của bản thân? A.B.C.D.
Theo Nguyễn Khắc Viện, vì sao thanh niên thời nay cần phải suy nghĩ, trăn trở về số phận? A.B.C.D.
Xem hình 6 để trả lời các câu hỏi sau:a) Điểm A thuộc những đường thẳng nào, không thuộc những đường thẳng nào?b) Mỗi điểm A, B, C, D, E, F là giao điểm của những đường thẳng nào?c) Ba điểm nào trong số sáu điểm A, B, C, D, E, F là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng?A.B.C.D.
Một hộp kín có 3 đầu ra 1, 2, 3, bên trong hộp có một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi và một điện trở R. Dùng điện trở r = 10 lần lượt mắc vào các cặp đầu ra (1,2), (1,3), (2,3) và dùng ampe kế đo cường độ dòng điện qua r thì số chỉ ampe kế theo thứ tự là I12 = 1,2 A; I13 = 0,4 A; I23 = 0. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong hộp kín, tính giá trị của U và R. Bỏ qua điện trở dây nối và ampe kếA.B.C.D.
Cho thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 24 cm và vật sáng AB có chiều cao h = 5 mm. Vật AB đặt trên trục chính ( A thuộc trục chính), vuông góc với trục chính và cách thấu kính L2 một đoan không đổi l = 44 cm. Thấu kính L1 có tiêu cực f1 = -15 cm được đặt giữa vật AB và L2 sao cho trục chính của hai thấu kính trùng nhau. Khoảng cách giữa thấu kính L1 và L2 là aa) Tìm a để ảnh của vật AB cho bởi quang hệ trên là ảnh thậtb) Cho a = 9 cm. Xác định vị trí , chiều cao và đặc điểm của ảnh AB cho bơi quang hệ nàyA.B.C.D.
Phân tích vẻ đẹp thanh lịch của người kinh kì của nhân vật cô Hiền trong tác phẩm “Một người Hà Nội" (Nguyễn Khải) bằng một đoạn văn 12 – 15 câu.A.B.C.D.
Anh/chị hãy phân tích vẻ đẹp của bản lĩnh cá nhân – bản lĩnh sống của người Hà Nội ở nhân vật cô Hiền bằng một đoạn văn khoảng 20 câu.A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến