Bài 1:
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}
{q_1} = {12.10^{ - 7}}C\\
{q_2} = {6.10^{ - 8}}C\\
F = {129,6.10^{ - 3}}N
\end{array} \right.\)
a) Lực tương tác giữa hai điện tích điểm được xác định bởi công thức:
\(F = \frac{{k.\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} \Rightarrow r = \sqrt {\frac{{k.\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{F}} \)
Thay số ta được:
\(r = \sqrt {\frac{{k.\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{F}} = \sqrt {\frac{{{{9.10}^9}{{.12.10}^{ - 7}}{{.6.10}^8}}}{{{{129,6.10}^{ - 3}}}}} = 0,071m = 7,1cm\)
b) Ta có: \(F = \frac{{k.\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} \Rightarrow F \sim \frac{1}{{{r^2}}}\)
Khi khoảng cách giữa hai điện tích tăng 2 lần thì lực tương tác giảm 4 lần.
Vậy \(F' = \frac{F}{4} = \frac{{{{129,6.10}^{ - 3}}}}{4} = {32,4.10^{ - 3}}N\)
Bài 2:
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}
C = 40\mu F = {40.10^{ - 6}}F\\
{U_0} = 400V\\
C = 240V
\end{array} \right.\)
a) Điện tích của tụ điện là:
\(Q = C.U = {40.10^{ - 6}}.240 = {9,6.10^{ - 3}}C\)
b) Điện tích tối đa mà tụ tích được là:
\({Q_0} = C.{U_0} = {40.10^{ - 6}}.400 = 0,016\,\left( C \right)\)