Một vật có khối lượng 30 kg, đang đứng yên trên nền nhà. Hệ số ma sát trượt giữa vật và nền nhà là 0,3. Lấy g = 10m/s2. Hỏi :a) Nếu vật được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang bởi một lực theo phương ngang . Biết lực có độ lớn 100N. Tính quãng đường vật đi được sau 5 s.b) Nếu vật được kéo trượt trên một mặt sàn nằm ngang bởi một lực hợp với phương ngang 1 góc 30. Tính lực để sau khi chuyển động được 2 s vật đi được quãng đường 5 m.A.B.C.D.
A.B.C.D.
Câu 3 ( 6,0 điểm) Phân tích bài thơ sau của nhà thơ Hữu Thỉnh: SANG THU Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã vềSông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thuVẫn còn bao nhiêu nắngĐã vơi dần cơn mưaSấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi. Thu 1977 ( SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục, 2015, tr .70)A.B.C.D.
Câu 1 (2,0 điểm)a. Từ “tay” trong những câu thơ sau đây được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?- Chân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay(Chính Hữu, Đồng chí)- Cũng nhà hành viện xưa nay,Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người.(Nguyễn Du, Truyện Kiều)b. Tìm thành phần biệt lập trong đoạn trích sau và cho biết đó là thành phần biệt lập gì?Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)c. Thành ngữ Khua môi múa mép có liên quan đến phương châm hội thoại nào?A.B.C.D.
Câu 2 ( 3,0 điểm):Trong bài thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Nguyễn Duy viết:Mẹ ru cái lẽ ở đờiSữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồnCâu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình yêu và lòng biết ơn mẹ? ( Bài viết khoảng 30 dòng)A.B.C.D.
Câu 3 (5,0 điểm):Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2015)A.B.C.D.
(6,0 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:"Đất nước bốn ngàn nămVất vả và gian laoĐất nước như vì saoCứ đi lên phía trước.Ta làm con chim hótTa làm một cành hoa Ta nhập vào hòa caMột nốt trầm xao xuyến.Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc."(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)A.B.C.D.
Đề thi minh họa 2017I.Đọc hiểu (3 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Leo lên đỉnh núi không phải để cắm cờ mà là để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu khôn khí và ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh. Leo lên đỉnh núi cao là để các em có thể ngắm nhìn thế giới chứ không phải để thế giới nhận ra các em. Hãy đến Paris để tận hưởng cảm giác đắm chìm trong Paris chứ không phải lướt qua đó để ghi Paris vào danh sách các địa điểm các em đã đi qua vè tự hào mình là con người từng trải. Tập luyện những suy nghĩ độc lập, sáng tạo và táo bạo không phải để mang lại sự thảo mãn cho bản thân mà là để đem lại lợi ích cho 6,8 tỷ người trên trái đất của chúng ta. Rồi các em sẽ phát hiện ra sự thật vĩ đại và thú vị mà những kinh nghiệm trong cuộc sống mang lại, đó là lòng vị tha mới chính là điều tốt đẹp nhất mà các em có thể làm cho bản thân mình. Niềm vui lớn nhất trong cuộc đời thực ra lại đến vào lúc các em nhận ra các em chẳng có gì đặc biệt cả. Bởi tất cả mọi người đều như thế.(Trích Bài phát biểu tại buổi lễ tốt nghiệp trường trung học Wellesley của thầy hiệu trưởng David McCullough – Theo http://ehapu.vn, ngày 5/6/2012)Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.Câu 2: Anh chị hiểu thế nào về câu nói sau: Leo lên đỉnh núi không phải để cắm cờ mà là để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu khôn khí và ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh.?Câu 3: Theo anh/ chị, vì sao tác giả cho rằng: Niềm vui lớn nhất trong cuộc đời thực ra lại đến vào lúc các em nhận ra các em chẳng có gì đặc biệt cả.?Câu 4: Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh chị.A.B.C.D.
Đề thi minh họa 2017II. Làm văn (7 điểm)Câu 1: (2 điểm) Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: Leo lên đỉnh núi cao là để các em có thể ngắm nhìn thế giới chứ không phải để thế giới nhận ra các em.A.B.C.D.
Đề thi minh họa 2017Câu 2: (5 điểm) Phân tích vẻ đẹp hào hùng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến