Cho hai điểm A và B. Điểm M thỏa mãn điều kiện ∣MA→+MB→∣=∣MA→−MB→∣\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|=\left|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}\right|∣∣∣MA+MB∣∣∣=∣∣∣MA−MB∣∣∣
Chứng minh rằng OM=12ABOM=\dfrac{1}{2}ABOM=21AB, trong đó O là trung điểm của AB ?
∣MA→−MB→∣=∣MA→+BM→∣=∣BA→∣=BA\left|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}\right|=\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BM}\right|=\left|\overrightarrow{BA}\right|=BA∣∣∣MA−MB∣∣∣=∣∣∣MA+BM∣∣∣=∣∣∣BA∣∣∣=BA. Áp dụng tính chất trung điểm: ∣MA→+MB→∣=∣2MO→∣=2MO\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|=\left|2\overrightarrow{MO}\right|=2MO∣∣∣MA+MB∣∣∣=∣∣∣2MO∣∣∣=2MO (với O là trung điểm của AB). Suy ra: AB=2OM⇒OM=12ABAB=2OM\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}ABAB=2OM⇒OM=21AB.
Bài 1.54 (SBT trang 45)
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC. BE cắt trung tuyến AM tại N. Tính AE→+AF→+AN→+MN→\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{AF}+\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{MN}AE+AF+AN+MN ?
Bài 1.53 (SBT trang 45)
Cho tam giác ABC. Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện MA→−MB→+MC→=0→\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}MA−MB+MC=0 ?
Bài 1.52 (SBT trang 45)
Cho lục giác đều ABCDEF và M là một điểm tùy ý. Chứng minh rằng :
MA→+MC→+ME→=MB→+MD→+MF→\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{ME}=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MF}MA+MC+ME=MB+MD+MF
1. Tìm giá trị lớn nhất của A=2x-3x2+4
2. Giải phương trình 2|x|-2=|x-1|
3. Tìm các giá trị của x sao cho biểu thức 75\dfrac{7}{5}57 > x+15−x−23\dfrac{x+1}{5}-\dfrac{x-2}{3}5x+1−3x−2 > 1
4. Tìm số tự nhiên x thỏa mãn ( x+2 )2 - ( n-3 )( n+3 ) ≤\le≤ 40
Biểu thức C = 2 ( sin4x + cos4x + sin2x cos2x )2 - ( sin8x + cos8x ) có giá trị không đổi bằng bao nhiêu?
Với giá trị nào của x thì ta có:
a)
∣x∣+x=0\left|x\right|+x=0∣x∣+x=0
b)
x+∣x∣=2xx+\left|x\right|=2xx+∣x∣=2x
Bài 1.49 (SBT trang 45)
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E F lần lượt là trung điểm của cạnh AB và CD. Nối AF và CE, hai đường này cắt đường chéo BD lần lượt tại M và N. Chứng minh DM→=MN→=NB→\overrightarrow{DM}=\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{NB}DM=MN=NB ?
Bài 1.47 (SBT trang 44)
Cho lục giác đều ABCDEF. Chọ hệ tọa độ (O;i→;j→)\left(O;\overrightarrow{i};\overrightarrow{j}\right)(O;i;j), trong đó O là tâm của lục giác đều, hai vectơ i→\overrightarrow{i}i và OD→\overrightarrow{OD}OD cùng hướng, j→\overrightarrow{j}j và EC→\overrightarrow{EC}EC cùng hướng. Tính tọa độ các đỉnh của lục giác biết độ dài cạnh của lục giác là 6 ?
Bài 1.45 (SBT trang 44)
Cho tam giác ABC có A(−3;6);B(9;−10);C(−5;4)A\left(-3;6\right);B\left(9;-10\right);C\left(-5;4\right)A(−3;6);B(9;−10);C(−5;4).
a) Tìm tọa dộ của trọng tâm G của tam giác ABC
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác BGCD là hình bình hành
Bài 1.46 (SBT trang 44)
Cho tam giác ABC đều cạnh a. Chọn hệ tọa độ (O;i→;j→)\left(O;\overrightarrow{i};\overrightarrow{j}\right)(O;i;j), trong đó O là trung điểm của cạnh BC, i→\overrightarrow{i}icùng hướng với OC→\overrightarrow{OC}OC, j→\overrightarrow{j}j cùng hướng với OA→\overrightarrow{OA}OA :
a) Tính tọa độ của các đỉnh của tam giác ABC
b) Tìm tọa độ trung điểm E của AC
c) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC