Cho A, B là hai tập hợp. Hãy xác định các tập hợp sau :
a) \(\left(A\cap B\right)\cup A\)
b) \(\left(A\cup B\right)\cap B\)
c) (\(A\)\ \(B\)) \(\cup B\)
d) (A \ B) \(\cap\) (B\A)
a) \(\left(A\cap B\right)\cup A=A\)
b) \(\left(A\cup B\right)\cap B=B\)
c) (\(A\)\ \(B\)) \(\cup B=A\cup B\)
d) (\(A\)\ \(B\)) \(\cap\)(\(B\)\\(A\)) \(=\varnothing\)
Bài 39 (SBT trang 18)
Cho A, B là hai tập hợp, \(x\in A\) và \(xotin B\). Xét xem trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
a) \(x\in A\cap B\)
b) \(x\in A\cup B\)
c) \(x\in A\)\ \(B\)
d) \(x\in B\)\ \(A\)
Bài 38 (SBT trang 18)
Dùng kí hiệu \(\forall\) và \(\exists\) để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của các mệnh đề đó :
a) Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0
b) Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều bằng 1
c) Có một số thực bằng số đối của nó
Bài 37 (SBT trang 18)
Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P : "A là một tập hợp con của B"
a) Viết P dưới dạng một mệnh đề kéo theo
b) Lập mệnh đề đảo của P
c) Lập mệnh đề phủ định của P và viết nó dưới dạng một mệnh đề kéo theo
Cho tam giác ABC. M, D lần lượt là trung điểm AB, BC. N trên cạnh AC sao cho CN = 2NA. Lấy K là trung điểm của MN. Phân tích vecto KD theo 2 vecto AB và AC.
Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm
\(\begin{cases}x-1<3-x\\mx+1>x\end{cases}\)
1.Tìm a và b để đường thẳng (d): (a - 2)x + b có hệ số góc bằng 4 và đi qua điểm M(1;-3).
Hai đường thẳng xx' và yy' song song với nhau bị cắt bởi 1 cát tuyến tại 2 điểm A và B. Gọi At là phân giác của xAB
a/ At có cắt đường thẳng yy' không? Vì sao?( Chỗ này là tiên đề ơ-clit nha)
b/ Cho xAB=80*. Tính ACB?( At cắt yy' tại C)
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm M (-5; -8) và có hệ số góc k = -3
3456 : x = 30
Tìm x hộ mình (không dùng số thập phân )
Cho tam giác ABC, tìm M sao cho:
\(\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} + 3\overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến