Cho a, b, c, d là những số thực. Hãy so sánh a, b, c, d trong các trường hợp sau :
a) (a;b)⊂(c;d)\left(a;b\right)\subset\left(c;d\right)(a;b)⊂(c;d)
b) [a;b]⊂(c;d)\left[a;b\right]\subset\left(c;d\right)[a;b]⊂(c;d)
a) c≤a<b≤dc\le a< b\le dc≤a<b≤d
b) c<a≤b<dc< a\le b< dc<a≤b<d
Bài 44 (SBT trang 18)
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số :
a) RRR\ ((0;1)∪(2;3))\left(\left(0;1\right)\cup\left(2;3\right)\right)((0;1)∪(2;3))
b) RRR\ ((3;5)∩(4;6))\left(\left(3;5\right)\cap\left(4;6\right)\right)((3;5)∩(4;6))
c) (−2;7)\left(-2;7\right)(−2;7)\[1;3]\left[1;3\right][1;3]
d) ((−1;2)∪(3;5))\left(\left(-1;2\right)\cup\left(3;5\right)\right)((−1;2)∪(3;5))\ (1;4)\left(1;4\right)(1;4)
Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 6m , chiều dài bằng 4/3 chiều rộng . Người ta dùng gạch hình vuông cạnh 5dm để lát nền nhà đó , mỗi viên gạch giá 25000 đồng . Hỏi phải hết bao nhiêu tiền mua gạch để lát kín nền nhà đó ?( Diện tích phần mạch vữa ko đáng kể )
mn ơi giúp tôi vs , đang rất gấp nè
Bài 43 (SBT trang 18)
a) ( −∞;3-\infty;3−∞;3] ∩(−2;+∞)\cap\left(-2;+\infty\right)∩(−2;+∞)
b) (−15;7)∪(−2;14)\left(-15;7\right)\cup\left(-2;14\right)(−15;7)∪(−2;14)
c) (0;12)\left(0;12\right)(0;12)\ [ 5;+∞5;+\infty5;+∞)
d) RRR\ (−1;1)\left(-1;1\right)(−1;1)
Bài 42 (SBT trang 18)
Cho a,b,ca,b,ca,b,c là những số thực a<b<ca< b< ca<b<c. Hãy xác định các tập hợp sau :
a) (a,b)∩(b;c)\left(a,b\right)\cap\left(b;c\right)(a,b)∩(b;c)
b) (a;b)∪(b;c)\left(a;b\right)\cup\left(b;c\right)(a;b)∪(b;c)
c) (a;c)\left(a;c\right)(a;c)\ (b;c)\left(b;c\right)(b;c)
d) (a;b)\left(a;b\right)(a;b) \ (b;c)\left(b;c\right)(b;c)
Bài 40 (SBT trang 18)
Cho A, B là hai tập hợp. Hãy xác định các tập hợp sau :
a) (A∩B)∪A\left(A\cap B\right)\cup A(A∩B)∪A
b) (A∪B)∩B\left(A\cup B\right)\cap B(A∪B)∩B
c) (AAA\ BBB) ∪B\cup B∪B
d) (A \ B) ∩\cap∩ (B\A)
Bài 39 (SBT trang 18)
Cho A, B là hai tập hợp, x∈Ax\in Ax∈A và xotinBxotin BxotinB. Xét xem trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
a) x∈A∩Bx\in A\cap Bx∈A∩B
b) x∈A∪Bx\in A\cup Bx∈A∪B
c) x∈Ax\in Ax∈A\ BBB
d) x∈Bx\in Bx∈B\ AAA
Bài 38 (SBT trang 18)
Dùng kí hiệu ∀\forall∀ và ∃\exists∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của các mệnh đề đó :
a) Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0
b) Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều bằng 1
c) Có một số thực bằng số đối của nó
Bài 37 (SBT trang 18)
Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P : "A là một tập hợp con của B"
a) Viết P dưới dạng một mệnh đề kéo theo
b) Lập mệnh đề đảo của P
c) Lập mệnh đề phủ định của P và viết nó dưới dạng một mệnh đề kéo theo
Cho tam giác ABC. M, D lần lượt là trung điểm AB, BC. N trên cạnh AC sao cho CN = 2NA. Lấy K là trung điểm của MN. Phân tích vecto KD theo 2 vecto AB và AC.
Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm
{x−1<3−xmx+1>x\begin{cases}x-1<3-x\\mx+1>x\end{cases}{x−1<3−xmx+1>x