Hỗn hợp rắn X gồm FeS, FeS2, FexOy, Fe. Hoà tan hết 29,2 gam X vào dung dịch chứa 1,65 mol HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 38,7 gam hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử nào khác của NO3-). Cô cạn dung dịch Y thì thu được 77,98 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 83,92 gam chất rắn khan. Dung dịch Y hoàn tan được hết m gam Cu tạo khí NO duy nhất. Giá trị của m là A. 11,2 B. 23,12 C. 11,92 D. 0,72 phuongminh trả lời 15.10.2017 Bình luận(0)
Cho một hỗn hợp hơi gồm metanol và etanol dẫn qua ống chứa CuO đun nóng không có không khí. Các sản phẩm khí và hơi sinh ra được dẫn qua một bình chứa riêng rẽ H2SO4 đặc và KOH. Sau thí nghiệm thấy ống đựng CuO giảm 160 gam, bình đựng H2SO4 tăng 108 gam. Khối lượng etanol tham gia phản ứng là? A. 15.333 B. 30,666 C. 61,332 D. 61,223
Cho 10 gam oxit của kim loại M hóa trị 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33%. Làm lạnh nó thấy có 15,625 gam chất rắn X tách ra, phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. a) Tìm M. b) Tìm công thức hóa học X.
Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol NH4+, c mol HCO3-, d mol CO32-, e mol SO42- (không kể các ion H+ và OH- của H2O). a) Thêm (c + d + e) mol Ba(OH)2 vào dung dịch A, đun nóng thu được kết tủa B, dung dịch X và khí Y duy nhất có duy nhất có khí mùi khai. Tính số mol của mỗi chất trong kết tủa B, khí Y và mỗi ion trong dung dịch X theo a, b, c, d, e. b) Chỉ có quỳ tím và các dung dịch HCl, Ba(OH)2 có thể nhận biết các ion nào trong dung dịch A.
Cho 44,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thấy X tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 4,48 lit khí H2 (đktc). Cho X vào 500 ml dung dịch HNO3 xM thu được V lít khí NO (đktc) và 3,2 gam kim loại không tan và dung dịch Z. Cô cạn Z được m gam muối khan. Biết dung dịch Y không thể hòa tan được Cu kim loại. Các giá trị x, V, m lần lượt là?
Nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4s2 a) Hỏi X thuộc nhóm A hay nhóm B? Tại sao? b) Hãy chọn nguyên tố X có tất cả các phân lớp bão hòa và thỏa mãn các điều kiện sau: X + O2 → X1 X1 + dung dịch HCl → muối + H2O X1 + dung dịch NaOH → muối + H2O X + AgNO3 → muối + Ag
Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở và hai amin cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được khí N2, 0,63 mol CO2 và 0,69 mol H2O. Mặt khác m gam X phản ứng vừa đủ với 70 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị lớn nhất của m là A. 12,02. B. 11,74. C. 10,62. D. 12,86.
ad giải giúp e câu 8 ạ Đính kèm 22449603_629142594142522_4170792438698652916_n.jpg
Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn peptit X cũng như peptit Y đều thu được glyxin và valin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 44,352 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 92,96 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 4,928 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn Y thu được a mol Val và b mol Gly. Tỉ lệ a : b là: A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 3 : 2 D. 1 : 2
Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi Glyxin và Alanin. Thành phần % khối lượng của Nito trong A và B lần lượt là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là: A. 2 : 3 B. 7 : 3 C. 3 : 2 D. 3 : 7
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến