Tìm tập nghiệm S của phương trình \({{4}^{x+\frac{1}{2}}}-{{5.2}^{x}}+2=0\).A. \(S=\left\{ -1;1 \right\}\). B.\(S=\left\{ -1 \right\}\). C.\(S=\left\{ 1 \right\}\). D.\(S=(-1;1)\).
Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA.2,34.B.4,56.C.5,64.D.3,48.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?A.\(y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+2\). B.\(y={{x}^{3}}-3x+2\). C. \(y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-2\). D. \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+2\).
Cho lăng trụ tam giác \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác đều cạnh \(a\). Độ dài cạnh bên bằng \(4a\). Mặt phẳng (BCC’B’) vuông góc với đáy và \(\widehat{B'BC}={{30}^{0}}\). Thể tích khối chóp \(A.CC'B\) là:A. \(\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{2}.\) B. \(\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{12}.\) C. \(\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{18}.\) D. \(\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{6}.\)
Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai ?A. \(\int{kf(x)dx}=k\int{f(x)dx}\) với \(k\in \mathbb{R}\).B. \(\int{\left[ f(x)+g(x) \right]dx}=\int{f(x)dx}+\int{g(x)dx}\) với \(f(x),\,g(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\).C.\(\int{{{x}^{\alpha }}dx}=\frac{1}{\alpha +1}{{x}^{\alpha +1}}+C\) với \(\alpha \ne -1\).D. \(\left( \int{f(x)dx} \right)'=f(x)\).
Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là :A.40%.B.20%.C.80%.D.60%.
Để xà phòng hóa hoàn toàn 8,76 gam một este X cần dùng vừa đủ 120 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 5,52 gam một ancol. Vậy X làA.etylenglicol propionat.B.đietyl malonat.C.đietyl oxalat.D.etylenglicol điaxetat.
Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) trong thời gian 9650 giây. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm m gam so với trước khi điện phân (giả sử lượng nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của m làA.7,04.B.11,3.C.6,4. D.10,66.
Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH=2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng Ag bám ở catot làA.2,16gB.0,108gC.1,08gD.0,54g
Dãy núi nào không nằm ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?A.Trường Sơn Bắc.B.Hoành Sơn. C.Tam Đảo. D.Hoàng Liên Sơn.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến