Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+?
Đáp án đúng: B
Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2 ⇒ Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6
Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử HNO3 bị khử là:
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
Nguyên tố X và Y thuộc nhóm A; nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y; liên kết hóa học trong hợp chất đó là:
Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
Cho phản ứng: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2. Trong phương trình hóa học trên khi hệ số của Cr2S3 là 1 thì hệ số của K2MnO4 là:
Mức năng lượng cao nhất trong cấu hình electron của ion kim loại R3+ là 3d3. Vị trí của nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng: Mg + HNO3 đặc, dư → khí X CaOCl2 + HCl → khí Y NaHSO3 + H2SO4 → khí Z Ca(HCO3)2 + HNO3 → khí T Cho các khí X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử?
Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p3. Công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của R là:
Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3 , MgO , Fe3O4 , CuO thu được chất rắn Y . Cho Y vào dung dịch NaOH (dư) , khuấy kĩ , thấy còn lại phần không tan Z . Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Phần không tan Z gồm :
A. MgO , Fe , Cu. B. Mg , Fe , Cu. C. MgO , Fe3O4 , Cu. D. Mg , FeO , Cu
Hỗn hợp bột kim loại X gồm: Fe , Ag , Cu . Ngâm hỗn hợp X trong dd Y chỉ chứa một chất tan , khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc , nhận thấy chỉ có Fe và Cu trong hỗn hợp tan hết và thu được khối lượng Ag lớn hơn khối lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X . Chất tan trong dung dịch Y là
A. AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Cu(NO2)2. D. A hoặc B
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến