Cho các nguyên tố: Al (Z = 13), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
Đáp án đúng: B
Al: 1s22s22p63s23p1 (nhóm IIIA, chu kỳ 3) Si: 1s22s22p63s23p2 (nhóm IVA, chu kỳ 3) Mg: 1s22s22p63s2 (nhóm IIA, chu kỳ 3) Cùng chu kỳ, đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần
Cấu hình electron của nguyên tử X là [Ar]3d64s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:
Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần:
Cấu hình nguyên tử của nguyên tố M là: 1s22s22p63s23p1. Số hạt mang điện trong hạt nhân của M3+ là
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:
Cho phương trình phản ứng: aCu + bHNO3 → cCu(NO3)2 + dNO2 + eH2O a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản. Tổng hệ số (a + b) là:
Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Bản chất liên kết giữa X với hiđro là:
Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+?
Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử HNO3 bị khử là:
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
Nguyên tố X và Y thuộc nhóm A; nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y; liên kết hóa học trong hợp chất đó là:
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến