Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là :A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8 C. C4H6 và C5H8 D. C4H8 và C5H10.
Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 20% B. 40% C. 50% D. 25%
Để phân biệt 3 khí C2H4, C2H6, C2H2 người ta dùng các thuốc thử là :A. dung dịch KMnO4. B. H2O, H+. C. dung dịch AgNO3/NH3 sau đó là dung dịch Br2. D. Cả B và C.
Cho các chất sau:(1) 2-metylbut-1-en (2) 3,3-đimetylbut-1-en (3) 3-metylpent-1-en (4) 3-metylpent-2-enNhững chất nào là đồng phân của nhau?A. (3) và (4) B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4)
Đốt cháy số mol như nhau của 2 hiđrocacbon mạch hở X và Y thu được số mol CO2 như nhau, còn tỉ lệ mol tạo ra từ X bằng 1,5 và từ Y bằng 1. X và Y có công thức phân tử là:A. C3H8 và C3H6. B. C2H6 và C2H4. C. C4H10 và C4H8. D. C5H12 và C5H10.
Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của một trong 2 anken là :A. 50%. B. 40%. C. 70%. D. 80%.
Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng làA. CH3–CHBr–CH=CH2. B. CH3–CH=CH–CH2Br. C. CH2Br–CH2–CH=CH2 D. CH3–CH=CBr–CH3.
Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 (g) H2O. Thể tích O2 (đktc) tham gia phản ứng cháy là:A. 2,48 lít. B. 4,53 lít. C. 3,92 lít. D. 5,12 lít.
Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X làA. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4
Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên gọi quốc tế làA. đivinyl. B. 1,3-butađien. C. butađien-1,3. D. buta-1,3-đien.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến