Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít C3H6 (các khí đo ở đktc và oxi chiếm 20% thể tích không khí) là:A. 110 lít. B. 100,8 lít. C. 108 lít. D. 112,5 lít.
Chất có công thức cấu tạo : CH3−C(CH3)=CH−C≡CH có tên gọi là :A. 2-metylhex-4-in-2-en. B. 2-metylhex-2-en-4-in. C. 4-metylhex-3-en-1-in. D. 4-metylhex-1-in-3-en.
Câu sai trong các câu sau. Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau được gọi là :A. Được gọi là vectơ suy biến B. Được gọi là vectơ có phương tùy ý C. Được gọi là vectơ không kí hiệu 0→ D. Là vectơ có độ dài không xác định
Câu sai làA. Với ba điểm bất kỳ I, J, K ta có : IJ→+JK→=IK→ B. Nếu AB→+AC→=AD→ thì ABDC là hình bình hành. C. Nếu OA→+OB→=0→thì O là trung điểm của AB D. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì GA→+GB→+GC→=0→
Cho hình bình hành ABCD, điểm M thỏa 4AM→=AB→+AC→+AD→. Khi đó điểm M là A. Trung điểm AC B. Điểm C C. Trung điểm AB D. Trung điểm AD
Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Cho hình bình hành ABCD. Các vectơ là vectơ đối của vectơ AD→ làA. AD→, BC→ B. BD→, AC→ C. DA→, CB→ D. CB→, AB→
Cho tam giác ABC. I, J, K lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Mệnh đề sai làA. JK→,BI,→IA→ là ba vec tơ bằng nhau B. Vec tơ đối của IK→ là CJ→ và JB→ C. Trong ba vec tơ IJ→, AK→,KC→ có ít nhất hai vec tơ đối nhau D. IA→+KJ→=0→
Trong mặt phẳng toạ độ cho bốn điểm A2 ; 52, B2 ; -72, C(xC; yC) và D(xD, yD). ABCD là hình bình hành nếu:A. xC = xD B. yC = 52, yD = -72 C. xC = xD, yC - yD = -6 D. xC = xD, yC = yD
Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Tập hợp những điểm M mà MA→ + MB→ + MC→ = 3MA→ là đường thẳng:A. Qua A và G. B. Đường thẳng qua A và song song với BC. C. Đường thẳng qua G và song song với BC. D. Đường trung trực của AG.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến