Hợp chất hữu cơ A mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức có CTPT C8H14O4. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH3OH và một muối natri của axit hữu cơ B. Tên gọi đúng của A làA. đimetylađipat B. đimetyl oxalat C. metyl acrylat D. metyl propionat
Đun nóng 7,2 gam este X với dung dịch NaOH dư. Phản ứng kết thúc thu được glixerol và 7,9 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ hỗn hợp muối đó tác dụng với H2SO4 loãng thu được 3 axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở Y, Z, T. Trong đó Z, T là đồng phân của nhau, Z là đồng đẳng kế tiếp của Y. Công thức cấu tạo của X là:A. B. C. D. A hoặc B
Chất hữu cơ đơn chức X có CTPT là C6H10O2. Khi cho X tác dụng với NaOH đun nóng cho muối có CTPT là C3H3O2Na và chất hữu cơ Z. Z tác dụng với CuO thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. CTCT của X làA. CH2=CH-COOCH2-CH2-CH3 B. CH2=CH-COOCH(CH3)CH3 C. CH3-CH2-COOCH=CH2 D. CH2=C(CH3)-COOC2H5
Đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam metanol (với Hpư = 60%). Khối lượng este metyl metacrylat thu được là A. 100 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 175 gam.
Hỗn hợp A gồm 1 axit no đơn chức và một axit không no đơn chức có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon. Khi cho a gam A tác dụng hết với CaCO3 thoát ra 1,12 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp B gồm CH3OH và C2H5OH khi cho 7,8 gam B tác dụng hết Na thoát ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu trộn a gam A với 3,9 gam B rồi đun nóng có H2SO4 đặc xúc tác thì thu được m gam este (hiệu suất h%). Giá trị m theo a, h là A. (a +2,1)h%. B. (a + 7,8)h%. C. (a + 3,9)h%. D. (a + 6)h%.
Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat làA. HCOOH và NaOH. B. CH3COONa và CH3OH. C. HCOOH và CH3OH. D. HCOOH và C2H5NH2.
Đun nóng hợp chất X với H2O (xúc tác H+) được axit hữu cơ Y và ancol Z đơn chức. Cho hơi Z đi qua ống đựng CuO, t0 được hợp chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 2,8gam X phải dùng hết 3,92 lít oxi (ở đktc), được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích: VCO2 : VH2O. Biết dY/N2 = 2,57. Công thức cấu tạo của X làA. CH2 = CHCOOCH2CH2CH3. B. CH2 = CHCOOCH2CH = CH2. C. CH3CH2H5COOCH = CH2. D. CH2= CHCH2COOCH = CH2.
Chất hữu cơ X có công thức phân tử $\displaystyle {{C}_{3}}{{H}_{6}}{{O}_{2}},$ phản ứng được với Na và dung dịch$\displaystyle AgN{{O}_{3}}$ trong$\displaystyle N{{H}_{3}}$ nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Hiđro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan$\displaystyle Cu{{\left( {OH} \right)}_{2}}$ tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức của X là A. $\displaystyle HO-{{\left[ {C{{H}_{2}}} \right]}_{2}}-CHO.$ B. $\displaystyle {{C}_{2}}{{H}_{5}}COOH.$ C. $\displaystyle HCOO{{C}_{2}}{{H}_{5}}.$ D. $\displaystyle C{{H}_{3}}-CH\left( {OH} \right)-CHO.$
Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là A. 11,616. B. 12,197. C. 14,52. D. 15,246.
Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuấtA. Xà phòng và ancol etylic B. Glucozo và ancol etylic C. Glucozo và glixerol D. Xà phòng và glixerol
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến