Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến mã hóa kém chuỗi pôlipeptit bình thường 1 axit amin và có 1 axit amin mới là doA. mất 1 bộ ba, thay thế 1 bộ ba. B. mất 1 bộ ba ở hai bộ ba không xác định. C. mất 3 cặp nu ở hai bộ ba liên tiếp. D. mất 3 cặp nu ở ba bộ ba liên tiếp.
Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi thành phần 1 axit amin nhưng không làm thay đổi số lượng axit amin trong chuỗi pôlipeptit tương ứng làA. thêm 1 cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ năm của gen. B. mất 3 cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ năm của gen. C. mất 1 cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ năm của gen. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác xảy ra ở bộ ba mã hoá thứ năm của gen.
Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại G bằng 2 lần số nuclêôtit loại A. Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85A0. Biết rằng trong số nu bị mất có 5 nuclêôtit. loại X. Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là A. 375 và 745. B. 355 và 745. C. 375 và 725. D. 370 và 730.
Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ $\displaystyle \frac{A}{G}$= $\displaystyle \frac{1}{2}$, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khôí lượng 108.104đ.v.C. Số nu mỗi loại của gen sau đột biến làA. T = A = 601, G = X = 1199. B. A = T = 600, G = X = 1200. C. T = A = 598, G = X = 1202. D. T = A = 599, G = X =1201.
Biết A quy định thân cao, a: thân thấp; B quy định hoa kép, b: Hoa đơn; D quy định màu tím, d: Màu trắng.F1 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 9 : 9 : 3 : 3 : 3 : 3 : 1 : 1, kiểu gen của P là:A. AaBbDd x AaBbdd hoặc AaBbDd x aaBbDd. B. AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x aaBbDd. C. AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x AaBbdd. D. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x AaBbdd.
Xét tính trạng màu sắc hạt vàng (A) và xanh (a) ở 1 dòng đậu tự thụ phấn bắt buộc. Khi cho 1 cây đậu hạt vàng ở thế hệ P tự thụ, đời F1 xuất hiện cả hạt đậu vàng và đậu hạt xanh. Kết quả phân li kiểu gen ở lần tự thụ thứ n làA. 1AA : 2Aa : 1aa. B. 1AA : 1aa. C. 1AA : 1Aa. D. 1AA : 1Aa : 1aa.
Gen không alen làA. các gen khác lôcut. B. các gen khác lôcut, không cùng quy định 1 tính trạng. C. các gen khác lôcut, cùng quy định 1 tính trạng. D. các gen cùng lôcut, không quan hệ với nhau trong việc quy định 1 tính trạng nào đó.
Hai cơ thể đều có kiểu gen AaBbCcDdEe giao phối với nhau, tất cả các gen đều phân li độc lập. Tỉ lệ các con có kiểu gen giống bố mẹ ở đời sau làA. . B. . C. . D. .
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 làA. 3:1:1:1:1:1. B. 3:3:1:1. C. 2:2:1:1:1:1. D. 1:1:1:1:1:1:1:1.
Đem lai giữa đậu hoa tím, quả dài với đậu hoa trắng, quả ngắn thu được F1 đồng loạt hoa tím, quả dài. Tiếp tục cho F1 giao phối, thu được F2 có 4 loại kiểu hình theo số liệu sau: 2104 cây hoa tím, quả dài : 698 cây hoa tím, quả ngắn : 703 cây hoa trắng, quả dài : 234 cây hoa trắng, quả ngắn. Biết mỗi gen quy tính một tính trạng và hai cặp alen chi phối tính trạng trên là Aa và Bb.Đem lai giữa F1 với cây thứ hai, thu được thế hệ lai xuất hiện 504 cây hoa tím, quả dài; 498 cây hoa tím, quả ngắn; 168 cây hoa trắng, quả dài; 165 cây hoa trắng, quả ngắn. Kiểu gen của cây thứ hai là:A. aaBb. B. Aabb. C. AaBB. D. aabb.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến