Năm 1938, so với trước khủng hoảng, sản lượng công nghiệp của Đức tăngA. 20%. B. 28%. C. 35%. D. 47%.
Ý nào không đúng khi nói về hậu quả xã hội mà khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản gây ra?A. Nông dân bị phá sản, mất mùa, đói kém. B. Công nhân thất nghiệp lên tới hàng triệu người. C. Đời sống của các tầng lớp lao động khốn đốn. D. Mâu thuẫn xã hội vẫn được kiểm soát bằng những chính sách quân phiệt của Nhà nước.
Những nước giành được nhiều quyền lợi trong trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất làA. Italia, Pháp, Mĩ, Nhật Bản. B. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ. C. Anh, Đức, Mĩ, Nhật Bản. D. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản.
Tổ chức chính trị mạng tính quốc tế đầu tiên có sự tham gia củaA. 41 nước. B. 42 nước. C. 43 nước. D. 44 nước.
Để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụngA. tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hòa Vai-ma. B. sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933. C. sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất. D. tâm lí bất mãn của người Đức đối với hòa ước Vécxai.
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933 ), giới cầm quyền Đức đãA. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội. B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính. C. phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai. D. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
Mục đích chính của các nước thắng trận họp tại Hội nghị ở Véc-xai và Oasinhtơn làA. hợp tác kinh tế. B. hợp tác về quân sự. C. kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi. D. giải quyết hậu quả của chiến tranh.
Khi mới thành lập Hội quốc liên cóA. 40 nước thành viên. B. 44 nước thành viên. C. 50 nước thành viên. D. 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX làA. Gây chiến với các nước đế quốc láng giềng. B. Tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường. C. Chủ động đàm phán với các nước đế quốc. D. Liên minh với các nước đế quốc.
Các nước Tây Âu trở thành đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng làA. Pháp, Đức. B. Anh, Pháp. C. Pháp, Italia. D. Đức, Italia.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến