Cơ chế tiến hóa của học thuyết Đacuyn làA. sự tích luỹ các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên không liên quan tới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán động vật. C. sự thay đổi thường xuyên không đồng nhất dẫn đến sự thay đổi dần dà liên tục. D. sự tích luỹ các biến dị có lợi, sự đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau?A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh. B. Hai cá thể đó không thể giao phối với nhau. C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau. D. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau.
Cơ chế cách li không được xem là nhân tố tiến hóa vìA. cơ chế cách li không làm thay đổi vốn gen của quần thể. B. cơ chế cách li ngăn cản sự sinh sản của con lai không phát sinh biến dị. C. cơ chế cách li chỉ gián tiếp duy trì sự khác biệt về vốn gen của quần thể. D. cơ chế cách li không tạo ra thế hệ mới có những biến dị có lợi.
Theo quan niệm hiện đại có bao nhiêu con đường chủ yếu để hình thành loài mới?A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Nguyên nhân chủ yếu của việc sử dụng tiêu chuẩn hóa sinh để phân biệt các chủng vi sinh vật, vì giữa chúng thường giống nhau vềA. đặc điểm hóa sinh. B. đặc điểm sinh lí. C. hình thái. D. đặc điểm di truyền.
Loài bông châu Âu có bộ nhiễm sắc thể 2n = 26 nhiễm sắc thể lớn; bông hoang dại ở Mĩ có 2n = 26 nhiễm sắc thể nhỏ. Loại bông ở Mĩ có 2n = 52 nhiễm sắc thể trong đó có 26 nhiễm sắc thể lớn, 26 nhiễm sắc thể nhỏ. Nó là kết quảA. lai bông châu Âu với bông hoang dại ở Mĩ tạo ra thể tứ bội 52 nhiễm sắc thể. B. lai hai loài bông lưỡng bội tạo thể tứ bội. C. lai bông châu Âu với bông hoang dại ở Mĩ tạo ra con lai. Con lai khác loài được đột biến đa bội hoá hình thành loài bông mới. D. tạo thể tứ bội bông hoang dại ở Mĩ.
Nhân tố nào sau đây là điều kiện thúc đẩy sự tiến hóa?A. Quá trình đột biến. B. Quá trình giao phối. C. Quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Các cơ chế cách li.
Ở gà, gen A quy định lông đốm, a quy định lông đen liên kết trên NST giới tính X; B quy định mào to, b quy định mào nhỏ nằm trên NST thường. Tỉ lệ kiểu hình 35 gà lông đốm, mào to : 12 gà lông đốm, mào nhỏ : 13 gà lông đen, mào to : 4 gà lông đen, mào nhỏ có thể xuất hiện ở phép lai làA. XAXaBb x XAYBb. B. XAXaBb x XAYBB. C. XAXa x XAYbb. D. XAXaBb x XaYBb.
Ở một loài động vật khi cho các con đực (XY) có kiểu hình mắt trắng giao phối với những con cái mắt đỏ được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau F2 thu được tỉ lệ kiểu hình 18,75% con đực mắt đỏ; 25% con đực mắt vàng : 6,25% con đực mắt trắng : 37,5% con cái mắt đỏ : 12,5% con cái mắt vàng. Nếu cho các con cái và đực mắt vàng ở F2 giao phối với nhau thì theo lý thuyết tỉ lệ con đực mắt đỏ thu được ở đời con làA. 1/6. B. 7/9. C. 3/8. D. 3/16.
Lai giữa bướm tằm thuần chủng kén dài, màu vàng với kén ngắn, màu trắng thu được tất cả con kén dài, trắng, tất cả con kén dài, vàng. F2 xuất hiện 203 con dài, trắng, 196 con dài, vàng, 198 con dài, vàng, 201 con ngắn, trắng. Biết khi cặp gen Aa, Bb lần lượt quy định hai tính trạng. Kiểu gen của bố mẹ về cả hai tính trạng làA. . B. C. AaBb x AaBb. D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến