Cho đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp như hình bên trong đó cuộn dây thuần cảm. Điện áp UAM = 8 V; UMN = 14 V; UNB = 20 V. Điện áp UAB làA. 10 V. B. 20 V. C. 30 V. D. 40 V.
Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế $\displaystyle u=100\sqrt{2}\sin (100\pi \,t)V$, lúc đó$\displaystyle {{Z}_{L}}=2{{Z}_{C}}$ và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là$\displaystyle {{U}_{R}}=60V$. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ C làA. 160V. B. 80V. C. 120V. D. 60V.
Đặt điện áp$\displaystyle u=U\sqrt{2}\cos 2\pi ft\ $(trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Khi tần số là $\displaystyle {{f}_{1}}$ hoặc $\displaystyle {{f}_{2}}=3{{f}_{1}}$ thì hệ số công suất tương ứng của đoạn mạch là cosφ1 và cosφ2với cosφ2=2cosφ1. Khi tần số là $\displaystyle {{f}_{3}}={{f}_{1}}/\sqrt{2}$ hệ số công suất của đoạn mạch cosφ3 bằngA. $\displaystyle \sqrt{7}/4.$ B. $\displaystyle \sqrt{7}/5.$ C. $\displaystyle \sqrt{5}/4.$ D. $\displaystyle \sqrt{5}/5.$
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp , cuộn dây cảm thuần, điện trở R thay đổi được. Đặt hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200V. Khi R = R1 và R = R2 thì mạch có cùng công suất. Biết R1 + R2 = 100$\displaystyle \Omega $. Khi R = R1 công suất của mạch làA. 400 W. B. 220 W. C. 440W D. 880 W.
Một cuộn cảm L = H được đặt vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có 2 cặp cực và số vòng quay của rôto của máy phát điện là 25 vòng/giây. Cảm kháng của cuộn dây làA. 10 Ω. B. 20 Ω. C. 30 Ω. D. 40 Ω.
Cho hai máy biến áp lý tưởng, các cuộn dây sơ cấp có cùng số vòng dây, nhưng các cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi lần lượt đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của hai máy thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và hai đầu cuộn sơ cấp của mỗi máy tương ứng là 1,5 và 1,8. Khi thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp của mỗi máy đi 20 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của 2 máy là như nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy ban đầu làA. 440(vòng) B. 120(vòng) C. 250(vòng) D. 220(vòng)
Một vôn kế trong một mạch điện chỉ 50 (V) và một ampe kế mắc nối tiếp chỉ 5 (A). Công suất tiêu thụ trong mạch thìA. nhỏ hơn hay bằng 250 (W). B. bằng 250 (W). C. lớn hơn hay bằng 250 (W). D. có thể nhỏ hơn, bằng hay lớn hơn 250 (W).
Đặt điện áp u = 400cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 = $\displaystyle \frac{{{10}^{-3}}}{8\pi }$F hoặc C =$\displaystyle \frac{2}{3}$C1 thì công suất của mạch có cùng giá trị. Khi C = C2 =$\displaystyle \frac{{{10}^{-3}}}{15\pi }$F hoặc C = 0,5C2thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điên có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế làA. 2,8A B. 1,4 A C. 2,0 A D. 1,0 A
Cho một mạch điện RLC. Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có dạng u = U0 cost. Cho R = 150. Với ω thay đổi được. Khi ω1 = 200(rad/ s) và ω2 = 50(rad/s) thì dòng điện qua mạch có cường độ qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Tần số góc ω để cường độ hiệu dụng đạt cực đại là?A. 100(rad/s). B. 175(rad/s). C. 150(rad/s). D. 250(rad/s).
Rôto của máy phát điện xoay chiều là nam châm có 5 cặp cực, quay với tốc độ 600 vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra làA. 30 Hz. B. 40 Hz. C. 50 Hz. D. 60 Hz.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến