Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M. Dẫn 2,24 lít khí CO2 vào 400ml dung dịch A thì kết tuả thu được có khối lượng là bao nhiêu (trong các giá trị sau)? A. 11 gam. B. 0,4 gam. C. 2 gam. D. 5 gam.
Hỗn hợp X gồm Na và Al.- Thí nghiệm 1: Nếu cho m (gam) X tác dụng với H2O dư thì thu được V1 (lít) H2.- Thí nghiệm 2: Nếu cho m (gam) X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được V2 lít H2.Các khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 làA. V1 = V2. B. V1 > V2. C. V1 < V2. D. V1 ≤ V2.
Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chưa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sauGiá trị của b làA. 0,10. B. 0,12. C. 0,08. D. 0,11
Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là một quá trình hóa học. Quá trình này kéo dài hàng triệu năm. Phản ứng hóa học nào sau đây biểu diễn quá trình hóa học đó?A. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2 →to CaCO3 + CO2 + H2O. C. Mg(HCO3)2 →to MgCO3 + O2 + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2.
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu B. Chim thường xù lông về mùa rét C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường D. Sét giữa các đám mây
Hai quả cầu giống nhau đặt cách nhau một đoạn r = 20cm hút nhau một lực bằng 4.10-3N. Sau đó cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau và lại đặt chúng cách nhau 20cm như trước thì hai quả cầu đẩy nhau một lực 2,25.10-3N. Các điện tích ban đầu của 2 quả cầu làA. q1 = -2,67.10-8C, q2 = 0,67.10-8C B. q1 = -3,67.10-7C, q2 = 1,67.10-7C C. q1 = 2,67.10-7C, q2 = -0,67.10-7C D. q1 = -2,67.10-7C, q2 = 0,67.10-7C
* Cho một quả cầu bé tích điện giữa hai bản kim loại như hình vẽ, U = 4.103 (V), d = 2.10−3 (m). Quả cầu di chuyển từ bản âm đến bản dương, lực diện tác dụng lên quả cầu sẽA. giảm xuống. B. tăng lên. C. vẫn như cũ. D.
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng choA. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽA. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Ba điện tích điểm dương bằng nhau đặt ở 3 đỉnh của tam giác đều. Khi thả chúng tự do, chúng sẽ A. vẫn nằm yên. B. chuyển động xa nhau theo các phương OA, OB, OC. C. chuyển động lại gần nhau theo các phương OA, OB, OC. D. chuyển động ra xa nhau nhưng không nhất thiết theo các phương trên.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến