Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?A. Có phương là đường thẳng nối hai điện tích. B. Có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích. C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. D. Là lực hút khi hai điện tích trái dấu.
Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằngA. hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần. B. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương. C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm. D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn.
Cho ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như trên. Cho $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }3\mu F,\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }{{C}_{3}}=\text{ }4\mu F.$ Nối hai điểm M, N với một nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 V. Hãy tính điện dung và điện tích của bộ tụ điện đó. A. $\displaystyle C\text{ }=\text{ }5\mu F;\text{ }Q\text{ }=\text{ }{{5.10}^{-5}}C.$ B. $\displaystyle C\text{ }=\text{ }4\mu F;\text{ }Q\text{ }=\text{ }{{5.10}^{-5}}C.$ C. $\displaystyle C\text{ }=\text{ }5\mu F;\text{ }Q\text{ }=\text{ }{{5.10}^{-6}}C.$ D. $\displaystyle C\text{ }=\text{ }4\mu F;\text{ }Q\text{ }=\text{ }{{5.10}^{-6}}C.$
Ba tụ điện như nhau, mỗi tụ điện có điện dung C và được ghép song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằngA. 3C. B. . C. . D. .
Cho dạng đường sức của một điện trường nằm trong vùng không gian giữa 2 điểm A và B như hình vẽ. Gọi EA và EB là cường độ điện trường tại A và B. Kết luận nào sau đây là đúng? A. EA > EB. B. EA < EB. C. EA = EB. D. Không khẳng định được vì không biết chiều các đường sức.
Có hai điện tích điểm có khối lượng lần lượt là m và M, có điện tích lần lượt là -q và +Q được đặt trên cùng một đường sức của một điện trường đều, cách nhau a. Xác định chiều của đường sức và độ lớn của vectơ cường độ điện trường để khi hai điện tích điểm được gia tốc và chuyển động thì khoảng cách giữa chúng không thay đổi.A. B. C. D.
Một electron bay với động năng $\displaystyle 410\text{ }eV\text{ }\left( 1\text{ }eV=\text{ }1,{{6.10}^{-19}}J \right)$ từ một điểm có điện thế$\displaystyle {{V}_{1}}=\text{ }600V$ theo hướng đường sức điện. Hãy xác định điện thế tại điểm mà ở đó electron dừng lại. Cho$\displaystyle {{q}_{e}}=\text{ }-1,{{6.10}^{-19}}C,\text{ }{{m}_{e}}=\text{ }9,{{1.10}^{-31}}kg?$A. 190V B. 790V C. 1100V D. 250V
Hai quả cầu nhỏ mang điện đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Dịch chuyển để khoảng cách giữa chúng giảm đi hai lần và đổ đầy vào giũa hai điện tích một chất điện môi có ε = 4. Khi đó lực tương tác giữa hai vậtA. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.
Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?A. B âm, C âm, D dương. B. B âm, C dương, D dương. C. B âm, C dương, D âm. D. B dương, C âm, D dương.
Tại 3 đỉnh của 1 hình vuông cạnh a = 40cm, Người ta đặt 3 điện tích điểm dương bằng nhau q1= q2 = q3 = 5.10-9C. Véctơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ 4 của hình vuông có độ lớn bằngA. 355V/m B. 35,5V/m C. 538V/m D. 53,8V/m
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến