Cho tam thức bậc hai f(x) = 45x - x2 - 20:A. f(-2006) < 0 B. f(2007) > 0 C. f(25) < 0 D. Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt.
Cho hàm số $y=\frac{mx}{\sqrt{x-m+2}-1}$ với m là tham số. Giá trị của tham số m để hàm số xác định trên (0; 1) làA. $m=\frac{1}{3}$. B. $m=\frac{2}{3}$. C. m = 1. D. $m=\frac{4}{3}$.
Giá trị của m để phương trình (x2-2mx+m-1)(x2-3x+2m)=0 có bốn nghiệm phân biệt làA. $me 1.$ B. $m<\frac{9}{8}.$ C. $\left\{ \begin{array}{l}m<\frac{9}{8}\\me 1\end{array} \right..$ D. $m<\frac{8}{9}.$
Cho hệ phương trình: x + 2y = m - 1 (1)2x - y = 2m + 3 (2)Giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm (x ; y) sao cho x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất làA. 1. B. -32. C. 12. D. -1.
Nghiệm của phương trình x+1x-2=x-1x-2 làA. x=1x=2. B. x = 1 hoặc x = 2. C. x=2. D. x=1.
Tập xác định của hàm số $y=\frac{x}{\sqrt{{{x}^{2}}-4+3\sqrt{x}}}$ là:A. $D=R.$ B. $D=\left( 1;+\infty \right).$ C. $D=\left[ 0;+\infty \right).$ D. $D=\left[ 0;1 \right).$
Cho hệ phương trình với m là tham số mx + y = mx + my = mHệ có nghiệm duy nhất khiA. m ≠ 1. B. m ≠ -1. C. m ≠ ±1. D. m ≠ 0.
Điều kiện của m để phương trình (4m + 5)x = 3x + 6m + 3 có nghiệmA. m = 0. B. m ≠-12. C. m = -12. D. ∀m thuộc R.
A. (0 ; +∞). B. (-∞ ; 0). C. . D. R \ {0}.
Hàm số đồng biến trên khoảng 0;5 làA. y=x2. B. y=4-2x. C. y=-x2. D. y=x2-x+2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến